Nguyễn Việt Dương
(vj3t.du0ng)
New Member
Việc mất điện thoại di động không còn là chuyện mới . Có thể mất do chủ nhân quên hay sơ suất, nhưng đa số các trường hợp là do có kẻ xấu . Không chỉ điện thoại di động, Ipod, máy nghe nhạc ... hay các vật dụng quý giá, thậm chí tiền mặt cũng là đối tượng của những kẻ xấu.
Khoan nói đến chuyện sử dụng điện thoại rồi bị trấn lột ngoài cổng trường như lời cô Oanh đã kể, nói trong khuôn viên sư phạm của trường Ams, bao nhiêu câu chuyện đáng để kể. . .
Chỉ trong vòng 1 tháng, lớp e/mình H 0710 , đã mất 3 chiếc : 1 quên, 1 để trong cặp, 1 bị móc ... Vấn đề là không có thông tin gì của chiếc điện thoại đã mất: nó đi đâu , vào tay ai ... Mong mọi người : a/chị, bạn ... cùng trao đổi , chia sẻ cho nhau : Làm sao để hạn chế hiện tượng này ngay trong trường chúng ta .
Khoan nói đến chuyện sử dụng điện thoại rồi bị trấn lột ngoài cổng trường như lời cô Oanh đã kể, nói trong khuôn viên sư phạm của trường Ams, bao nhiêu câu chuyện đáng để kể. . .
- Quên điện thoại: 70% là lỗi của chủ nhân do sơ suất. Điện thoại quên có thể trong ngăn bàn, hay mặt bàn , hay một vị trí nào đó trong lớp... Nhưng cơ hội lấy lại là bn ? Thường thì các lần e / mình được chứng kiến thì không lấy lại được. Câu hỏi đặt ra là nó đi đâu ?????
- Để điện thoại không có người trông: trong cặp , ngăn bàn, hay để đâu đó khi không có mặt . 50 % lỗi chủ nhân. 50% còn lại là của những kẻ thừa cơ chộp giật :|
- Bị móc: 100% là k phải lỗi chủ nhân. Cái này thì phải hỏi cha mẹ những đứa ăn cắp sao lại sinh ra ...
Chỉ trong vòng 1 tháng, lớp e/mình H 0710 , đã mất 3 chiếc : 1 quên, 1 để trong cặp, 1 bị móc ... Vấn đề là không có thông tin gì của chiếc điện thoại đã mất: nó đi đâu , vào tay ai ... Mong mọi người : a/chị, bạn ... cùng trao đổi , chia sẻ cho nhau : Làm sao để hạn chế hiện tượng này ngay trong trường chúng ta .