Nguyễn Lê Đăng Thi
(Black-Metaler)
New Member
Chà có mỗi bài toán đố từ thời xa xưa thôi mà lôi nhau tới tận Quark với cả Lepton. Được tham gia bốc phét tí cho vui.
Bài nghịch lý trên chẳng qua là bài tính tổng vô hạn S = 1/2 + 1/4 + ... + 1/2^n + ....
Có thể tính 1 cách sơ cấp đặt thừa số chung như sau: S = 1/2 (1 + 1/2 + 1/4 + .... + 1/2^(n-1) +1/2^n + .... ). Điều này dẫn tới S = 1/2 ( 1 + S ) -> tự giải nốt .
Tuy nhiên cách trên kô phải lúc nào cũng làm được, vì còn liên quan đến tính hội tụ của chuỗi. Khi nào học giải tích 1 thì biết hết, định lý phát biểu nếu 1 chuỗi hội tụ thì ta có thể thay đổi vị trí các số hạng.
hề hề hạt quark cũng không phải là hạt cơ bản nhất, và cái Standard-Model SU(3) thời nay cũng chả còn gì hay ho nữa mà làm.
Việc hiểu thế nào là vận tốc thì khá đơn giản, đó là 1 tangent vector tai 1 điểm p của 1 đa tạp M, hay chính xác hơn đó là 1 equivalent class của họ các smooth curves trên M đi qua p có giá trị đạo hàm bậc nhất tại t= 0 giống nhau
Thôi bữa nào bàn tán tiếp về String đi
Bài nghịch lý trên chẳng qua là bài tính tổng vô hạn S = 1/2 + 1/4 + ... + 1/2^n + ....
Có thể tính 1 cách sơ cấp đặt thừa số chung như sau: S = 1/2 (1 + 1/2 + 1/4 + .... + 1/2^(n-1) +1/2^n + .... ). Điều này dẫn tới S = 1/2 ( 1 + S ) -> tự giải nốt .
Tuy nhiên cách trên kô phải lúc nào cũng làm được, vì còn liên quan đến tính hội tụ của chuỗi. Khi nào học giải tích 1 thì biết hết, định lý phát biểu nếu 1 chuỗi hội tụ thì ta có thể thay đổi vị trí các số hạng.
hề hề hạt quark cũng không phải là hạt cơ bản nhất, và cái Standard-Model SU(3) thời nay cũng chả còn gì hay ho nữa mà làm.
Việc hiểu thế nào là vận tốc thì khá đơn giản, đó là 1 tangent vector tai 1 điểm p của 1 đa tạp M, hay chính xác hơn đó là 1 equivalent class của họ các smooth curves trên M đi qua p có giá trị đạo hàm bậc nhất tại t= 0 giống nhau
Thôi bữa nào bàn tán tiếp về String đi
Chỉnh sửa lần cuối: