--==(*Nghĩa Địa 12 Sinh*)==--

Tình hình học tập có vẻ kinh khủng nhỉ =)) Điểm Anh sao bết bát thế ;))

Nói chung thấy các bạn môn nào cũng loạn tùng bậy hết cả lên >:D< Tại đíu có thiên tài ở nhà đây mà b-)
 
Bố con ở bên này "sướng" có kém đâu ;))
Có khi còn sướng hơn 2 bạn ý ấy chứ :))
 
Sướng bỏ mẹ đi được ý =)) Được các em 10 sinh bu như ruồi bu ... còn gì ;))

Yêu vl nhé :* =))
 
Xem chừng thế thì hóa ra có mỗi tao ở bên này là khổ! :((
 
@ L ham : Middle of Nowhere :)) ( j/k ) lolz
Mailing Address : 1008 S.E Van Burren, Idabel, Oklahoma ;) Ai gửi quà cho tớ thì gửi theo địa chỉ trên nhớ :))
Xinh thì làm gì /:) Xinh chỉ để ngắm thôi, tao đố mày xơ múi được em nào đấy =))
 
Há há
Để xem nhá
Năm nay bố mà vào đội bóng rổ với soccer thì cứ xem nhá
Học hành thế nào hả con hàng
 
Biết đâu bên trg` thằng Bin lại có mốt thik ng` da màu :-"

Thằng Nhĩ ở bên ý hok đc chửi bậy nên lên HAO chửi bù ah :-w

to e ỚT:ờ ờ,cứ về đây học xem có khổ hok >:p
 
Vãi ạ
Lý hôm nay làm như cứt
mấy bài dao động điều hòa lườiko làm
định để chờ kon Mao làm xong rồi chép
ai ngờ,
ns vừa xong thì thu bài
kiểu này chắc ăn shit rồi :((
 
Một trong những ấn phẩm của tạp chí y học New York (Mỹ) xuất bản từ năm 1888 đã miêu tả trường hợp kỳ lạ về thủy thủ bị thương nặng khi làm nhiệm vụ. Người thuỷ thủ làm việc trên tàu kéo.
Một ngày, tàu của anh kéo xà lan với những chiếc thùng to chất đầy hai tầng boong. Thủy thủ đứng trên boong khi tàu đi qua cây cầu. Gầm cầu rất thấp. Thủy thủy không để ý khi tàu tiến gần cầu. Thanh gầm cầu đã chặt phăng một phần đầu anh ta, phía trên mắt phải vài cm.
Phần tiếp theo của câu chuyện mới thật kỳ lạ. Thủy thủ vẫn sống khi nhập viện hai giờ sau đó. Các bác sỹ cho rằng dù sao bệnh nhân sẽ chết khi gần một phần tư đầu đã mất. Họ đang băng vết thương thì anh mở mắt, hỏi chuyện gì xảy ra. Sau đó, anh rời bàn mổ và hỏi xin trang phục bảo hộ lao động.
Sau hai tháng nằm viện, anh ta cảm thấy bình phục hoàn toàn và trở lại tàu. Ngoài vài lần đau đầu, chóng mặt, người thủy không không gặp vấn đề về sức khỏe. 26 năm sau tai nạn kinh hoàng, anh ta bị đột quỵ thể nhẹ. Kết quả, tay và chân trái liệt một phần.
Trường hợp này xảy ra cuối thế kỷ 19 nên có thể nhiều người nghi ngờ về tính chính xác. Tuy nhiên, số trường hợp tương tự được ghi nhận ngày càng nhiều.
Năm 1935, một đứa trẻ chào đời ở bệnh viện St. Vincent, New York. Cậu bé không có não. Dù vậy, cậu sống được 27 ngày. Hành vi của cậu bình thường. Cậu ăn, ngủ và khóc như bao trẻ sơ sinh khác. Không ai nghi ngờ cậu bé này mất não cho đến khi người ta tiến hành khám nghiệm tử thi.
Công nhân xây dựng người Mỹ, 25 tuổi, mang tên Finley Gage gặp tai nạn khi đào và vận chuyển đất đá. Hậu quả của vụ tai nạn được ghi lại trong kỷ yếu y khoa là một bí ẩn khó giải nhất. Thanh thép nặng, dài 109 cm, có đường kính 3cm, xuyên qua đầu anh. Điều kỳ lạ là anh ta vẫn sống. Gage nằm viện một thời gian và bình phục hoàn toàn. Các chức năng cơ thể làm việc bình thường. Anh vẫn có thể kiểm soát bản thân.
Trên góc độ y học, một số trường hợp kể trên là vô lý. Còn có nhiều câu chuyện về những người vẫn sống một thời gian sau khi đầu bị vỡ thành từng mảnh.
Một trong những câu chuyện như thế là Boris Luchkin, làm việc cho đơn vị trinh sát của Hồng quân thời Thế chiến II. Luchkin vẫn nhớ một nhiệm vụ ở bên kia chiến tuyến. Người trung úy chỉ huy nhóm trinh sát của anh qua đời vào hôm đó.
Người này giẫm phải mìn và bị thổi bay mất đầu, chỉ còn cằm và hàm dưới. Nhưng cơ thể không đầu đó vẫn đứng. Vị trung úy cởi cúc áo và đưa sơ đồ về kế hoạch hành động cho Luchkin. Sơ đồ nhuốm đầy máu. Rồi trung úy ngã xuống.
Sau này, không ai tin chuyện của Luchkin. Anh là người duy nhất đứng gần trung úy khi quả mìn phát nổ.
Sử sách còn ghi lại một trường hợp bí ẩn. Vào năm 1636, vua Ludwig của Bavaria ra lệnh xử trảm Dietz von Schaumburg cùng bốn đồng phạm âm mưu nổi dậy chống lại nhà vua. Theo phong cách hiệp sỹ, vua Ludwig cho Dietz một ước nguyện cuối cùng. Thật ngạc nhiên, Dietz yêu cầu toàn bộ tử tù xếp thành hàng, mỗi người cách nhau tám bước. Dietz xin được chết đầu tiên. Ông ta khẳng định dù không đầu, ông ta vẫn chạy qua mặt những tử tù kia, và nếu như thế, vua phải tha mạng cho họ. Nhà vua đồng ý.
Dietz quỳ xuống và đưa đầu lên thớt. Sau khi đầu rơi, Dietz đứng dậy và chạy trước sự sững sờ và khiếp sợ của các tử tù. Dietz chỉ ngã khi chạy qua người cuối cùng trong hàng. Nhà vua thực hiện lời hứa, thả những người còn lại.
Một trường hợp khác được ghi lại trong hồ sơ lưu trữ quân đội Anh. Đại úy T. Mulvane, chỉ huy Đại đội B, trung đoàn Yorkshire số 1, thiệt mạng khi chiến đấu ở Ấn Độ đầu thế kỷ 19.
Đại úy đánh giáp lá cà trong trận tấn công ở pháo đài Amara. Mulvane chém rơi đầu kẻ thù. Tuy nhiên, cơ thể không đầu này vẫn nhắm vào đại úy và nổ súng. Sỹ quan người Anh bị bắt thủng đầu và chết tại chỗ.
Igor Kaufman, phóng viên chuyên viết về “cuộc sống sau cái chết” từng chứng kiến chuyện khó tin.
Kaufman kể về trường hợp người hái nấm ở thành phố Petergoff sau chiến tranh. Chàng trai giẫm phải mìn. Đầu anh ta vỡ thành từng mảnh. Tuy nhiên, thi thể mất đầu tiếp tục đi vài trăm mét, qua cây cầu hẹp. Kaufman nhấn mạnh trường hợp này là có thật, được ghi vào hồ sơ kèm lời kể của nhân chứng và chứng cớ mà cảnh sát thu được.
Để giải đáp những bí ẩn trên, phóng viên tờ Sự Thật của Nga sử dụng giả thuyết của GS. Igor Blatov. Ông tin rằng bên cạnh ý thức, con người có linh hồn, là một kiểu “kho lưu trữ” chứa những chương trình đảm trách các chức năng của cơ thể, từ hoạt động hệ thần kinh tới những quá trình khác nhau trong tế bào.
Ý thức là kết quả hoạt động của phần mềm đó, hay nói cách khác, là sự làm việc phức tạp của linh hồn. Phân tử AND nắm giữ thông tin tạo ra phần mềm này.
Theo một số giả thuyết, cơ thể người có hai hệ thống điều khiển. Một hệ thống gồm bộ não, hệ thống thần kinh sử dụng tế bào thần kinh để truyền dữ liệu. Hệ thống kia dựa vào tuyến nội tiết. Hệ thống thứ hai sử dụng hormone hay chất sinh học đặc biệt để truyền thông tin khắp cơ thể.

Nghe fét lác vl
 
~~~> cái j` thế /:)

các bạn hứng chí zui zẻ nhỉ :eek: :eek: :eek:

mai kt toán 1 tiết văn 2 tiết có dễ đỡ ko cơ chứ lại:-?? :-?? :-?? :-??
 
Back
Bên trên