Nguyễn Ngọc Khánh
(hoanglantu86)
New Member
Re: "masculin en singulier" devient "féminin en pluriel"
Có lẽ phải chú ý rằng là từ điển chỉ là "reflet", "miroir" của đời sống ngôn ngữ. Cái này những người viết từ điển đã nhắc đi nhắc lại rất nhiều trong các cuộc nói chuyện. Từ điển chỉ miêu tả "vie linguistik" chứ kô phải là một quyển luật để bắt mọi chuyển động ngôn ngữ phải tuân theo.
Bài giải thích của ông Prof nè tớ thấy rất okie, ngắn gọn, dễ hiểu, hợp lí.Mặc dù đó chỉ là giả thuyết nhưng ai có thể kiểm chứng được đây khi mà nó lại là kết quả của đời sống nhân dân, mà lại lâu lắm rồi.
Có lẽ Việt nên đọc lại phần giải thích trên của anh Hoàng, rất rõ nghĩa....:
1.Amour: lúc đầu là giống cái, singulier hay pluriel.....Tất cả mọi người đều nói: "une belle amour, des belles amours......."
2.Rồi sau đó trong thơ văn: "Amour" được dùng để nói thần Cupidon,một Nam Thần------->cách nói "une belle amour" dần dần được thay thế bởi "un bel amour" trong khi "les belles amours" kô bị ảnh hưởng, mọi người vẫn quen nói thế.
3.Khi các ông bắt đầu viết từ điển (nên nhớ rằng mọi từ điển đều sinh sau ngôn ngữ), họ muốn định nghĩa từ "amour" thì gặp khó khăn: un bel amour et des belles amours. Làm thế nào giờ? Một từ đâu thể có 2 giống được (ít nhất là trong từ điển ). Thế là có thể hồi đó mấy đồng chí còn "macho" nên chọn masculin để viết vào và bằng lòng chú thích cái bất qui tắc pluriel vào đâu đó.
Đoạn này là tớ tự lí giải như thế từ những gì ông prof đó đưa ra....kô ai có thể kiểm chứng.
Đây cũng chỉ là một ví dụ rất điển hình của việc từ điển miêu tả rất rõ sự fong fú của ngôn ngữ mà thôi. Kô phải quá suy nghĩ tại sao lại kô theo từ điển, tại sao đã ghi trong từ điển thế rồi mà ngoài lại khác........
hix, câu đó nói như để chốt lại, giống như một bài văn phải có intro với conclusion, có lẽ kô cần phải quá f ân tích nó...Đỗ Việt đã viết:Nói thật là em chẳng hiểu ông ý nói câu đấy làm gì, có liên quan gì tới việc số nhiều của chúng nó là giống cái ?
...Nhưng một khi nó đã chính thức trở thành giống đực, áp dụng cho mọi trường hợp, đính chính cả trong từ điển... thì chẳng có lí do gì mà nó liên hệ với giống cái ở số nhiều qua câu chuyện DIEU AMOUR kia cả :-?...
2. Thế vì lí do gì mà nó lại theo ancien français mà không thống nhất luôn theo qui luật chung ? :-?
Có lẽ phải chú ý rằng là từ điển chỉ là "reflet", "miroir" của đời sống ngôn ngữ. Cái này những người viết từ điển đã nhắc đi nhắc lại rất nhiều trong các cuộc nói chuyện. Từ điển chỉ miêu tả "vie linguistik" chứ kô phải là một quyển luật để bắt mọi chuyển động ngôn ngữ phải tuân theo.
Bài giải thích của ông Prof nè tớ thấy rất okie, ngắn gọn, dễ hiểu, hợp lí.Mặc dù đó chỉ là giả thuyết nhưng ai có thể kiểm chứng được đây khi mà nó lại là kết quả của đời sống nhân dân, mà lại lâu lắm rồi.
Có lẽ Việt nên đọc lại phần giải thích trên của anh Hoàng, rất rõ nghĩa....:
1.Amour: lúc đầu là giống cái, singulier hay pluriel.....Tất cả mọi người đều nói: "une belle amour, des belles amours......."
2.Rồi sau đó trong thơ văn: "Amour" được dùng để nói thần Cupidon,một Nam Thần------->cách nói "une belle amour" dần dần được thay thế bởi "un bel amour" trong khi "les belles amours" kô bị ảnh hưởng, mọi người vẫn quen nói thế.
3.Khi các ông bắt đầu viết từ điển (nên nhớ rằng mọi từ điển đều sinh sau ngôn ngữ), họ muốn định nghĩa từ "amour" thì gặp khó khăn: un bel amour et des belles amours. Làm thế nào giờ? Một từ đâu thể có 2 giống được (ít nhất là trong từ điển ). Thế là có thể hồi đó mấy đồng chí còn "macho" nên chọn masculin để viết vào và bằng lòng chú thích cái bất qui tắc pluriel vào đâu đó.
Đoạn này là tớ tự lí giải như thế từ những gì ông prof đó đưa ra....kô ai có thể kiểm chứng.
Đây cũng chỉ là một ví dụ rất điển hình của việc từ điển miêu tả rất rõ sự fong fú của ngôn ngữ mà thôi. Kô phải quá suy nghĩ tại sao lại kô theo từ điển, tại sao đã ghi trong từ điển thế rồi mà ngoài lại khác........
Chỉnh sửa lần cuối: