"masculin au singulier" devient "féminin au pluriel"

Vũ Đình Hoàng
(Moonlife)

New Member
Hôm qua ma cherie deluxe mới gọi hỏi anh vụ này. Tức là 1 danh từ ở số ít thì giống đực, nhưng chuyển sang số nhiều thì lại thành giống cái :D

Anh shock toàn tập, vì bây giờ mới biết có hiện tượng kỳ lạ đấy :p
Tuy ngày trước có nghe thấy 1 phim tên là "amours mortelles" nhưng cũng không thắc mắc tại sao :D

Và cuối cùng người bạn thân thiết nhất của anh, google, đã cho câu trả lời là đúng thế thật :) Và có thêm 2 từ nữa là "délice" và "orgue" cũng tương tự

- Amour : un amour maternel et des amours enfantines.

- Délice : ce fruit est un délice et lieu de délices.

- Orgue : le grand orgue de l'église et les orgues de ce volcan, ou les grandes orgues de Notre-Dame de Paris accompagneront la chorale.

et voici les explications de l'Académie Française :

Amour, délice et orgue peuvent être masculins au singulier et féminins au pluriel.
Amour (au sens de « sentiment passionné ; passion charnelle ») est souvent féminin au pluriel. Cependant, on rencontre, soit dans un usage populaire qui se reflète dans divers textes (chansons...), soit dans une langue littéraire assez recherchée, amour au féminin singulier (« L’amour, la vraie, la grande... » chez Anouilh ; « la grande amour » chez Queneau ; « cette amour curieuse » chez Valéry ; Une amour violente, enregistré par l’Académie), tandis que le masculin pluriel appartient à tous les niveaux de langue. En dehors de ces sens, amour est presque toujours masculin, au singulier comme au pluriel ; il l’est toujours quand il désigne des représentations du dieu Amour.

Délice est généralement masculin au singulier et féminin au pluriel. Cependant, après des expressions comme un de, un des, le plus grand des, etc., suivies du complément délices au pluriel, le masculin est conservé : un de ses plus suaves délices...

Orgue, masculin au singulier, est généralement féminin au pluriel quand il désigne de façon emphatique un seul instrument (les grandes orgues de cette cathédrale), mais reste au masculin quand il s’agit d’un vrai pluriel (les orgues anciens de cette région).

Cordialement
 
Re: "masculin en singulier" devient "féminin en pluriel"

Vâng, hay thật.

Ngoài việc từ thay đổi genre khi đổi số lượng, có khá nhiều "cặp từ giống nhau" với genre khác nhau:

un aigle : oiseau rapace
une aigle : femelle de l'aigle, mais aussi, enseigne militaire des armées romaines et Napoléoniennes

un barbe : cheval de selle originaire d'Afrique du nord (Barbarie)
une barbe : poil du visage

un barde : poète celte
une barde : tranche de lard

un carpe : petit os du poignet
une carpe : poisson d'eau douce

un cartouche : encadrement décoratif
une cartouche : cylindre qui contient la charge d'un fusil

un choral : chant religieux
une chorale : groupe de personnes interprétant des chants

un crêpe : bande de tissu
une crêpe : galette souple et plate

un enseigne : officier de marine
une enseigne : objet qui signale une boutique, un magasin mais aussi drapeau ou étendard militaire

un faune : divinité champêtre
une faune : ensemble des animaux d'une région

un finale : la fin d'une symphonie
une finale : le dernier match, ou épreuve d'une compétition

un foudre : grand tonneau dans lequel on fait vieillir du vin, mais aussi, faisceau de dards en zigzag, attribut de Jupiter
une foudre : décharge électrique aérienne

un gîte : abri, foyer
une gîte : inclinaison d'un navire

un greffe : bureau ou service d'un greffier (officier de justice)
une greffe : opération chirurgicale ou végétale

un livre : ouvrage écrit
une livre : monnaie et unité de mesure anciennes

un office : charge au service de l'état (officier, notaire, huissier de justice, etc.)
une office : petite pièce attenante à la cuisine

un mémoire : facture d'un fournisseur, écrit sommaire exposant des faits, des idées
une mémoire : faculté de se souvenir

un môle : ouvrage de maçonnerie à l’entrée des ports
une môle : gros poisson appelé également poisson-lune

un mousse : apprenti marin
une mousse : plante, écume

un moule : empreinte creuse
une moule : coquillage

un œuvre : ensemble de la production d’un artiste, mais aussi les ouvrages d’un édifice
une œuvre : activité, tâche ou travail, mais aussi organisation à but religieux ou humanitaire

un pendule : balancier, objet oscillant
une pendule : horloge

Đau đầu thế chứ +_+
 
Re: "masculin en singulier" devient "féminin en pluriel"

Em tưởng em copy source rồi :eek:
Trời, tại ngồi bôi đen từng từ, chắc sau đấy hả hê quá submit luôn +_+

Hay nhỉ, tự nhiên vấn đề nó nảy ra ^^
 
Re: "masculin en singulier" devient "féminin en pluriel"

bổ sung thêm vài vd:D
la poste-->bưu điện (....)
le poste-->chức vụ (....)
la manche--> ống tay áo
le manche---> cán,cần (đàn)...
la tour--->tháp (Ef-fen: viết thế nào y' nhỉ:D)
le tour---> vòng (faire un tour.....)
la mode--->mốt,thị hiếu....(etre à la mode...)
le mode-->cách thức,phương lối...(mode d'emploi....)

source thì em ko có^^nhưng thấy có vẻ thông dụng
 
Re: "masculin en singulier" devient "féminin en pluriel"

Chài, Minh ơi dạng này thì nhiều mà :D có điều mình không để ý thôi.
Cái trên kia mới gọi là đặc biệt kìa :p có ai tìm ra được từ gì nữa ko?
đúng là anh không thể tưởng tượng được thật :|
Merci ma deluxe :x :x :*
 
Re: "masculin en singulier" devient "féminin en pluriel"

[wma]http://213.41.65.178/akamareal/tv5/merciprofesseur/merciprofesseur_amourdeliceorgue_020106.wmx[/wma]

Voici une petite explication! :D:D:D

Mọi người có thể xem 1 số giải thích, cũng như điều thú vị của tiếng Pháp tại đây Merci professeur
 
Re: "masculin en singulier" devient "féminin en pluriel"

đúng là tiếng P có một số từ chuyển số kéo thành chuyển ... giống.
thế nên người P mới có câu "c'est le plus beau amour des plus belles amours "để chế giễu sự phức tạp này.
em nghe nói một lần nên quên mất tiêu.
anh Hoàng nhắc lại mới nhớ mấy từ còn lại .hi hi có mỗi amour là dễ nhớ nhất thôi
hay ghê
 
Re: "masculin en singulier" devient "féminin en pluriel"

chắc bọn em chuyên Pháp mới được học :D
anh đầu đường xó chợ học tiếng Pháp ngoài vỉa hè... biết gì đâu :-<
mai đến đố mấy thằng bạn đảm bảo chúng nó không biết :))

Franchement, pour moi, "beaux amours", ça me va tres bien :D
(mais pourquoi "belle amour"??? :-?)

Ah mà em Phương đã biết luật trong box FR này chưa nhỉ? ảnh + sd3v đê!!!
Bà chủ Phương đâu rồi về dựng lại tửu lầu đi thôi :))
Huy lắc đội trường đội sécurité chú ý tiếp quản nhân viên mới đê [-x

@ Huy : cái clip của chú hay lắm :D cám ơn :x
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Re: "masculin en singulier" devient "féminin en pluriel"

@ anh Hoàng: không phải "belle amour" mà là "bel amour" :D
 
Re: "masculin en singulier" devient "féminin en pluriel"

làm rõ ý của Việt^^có 1 số tính từ chuyển forme khi đứng trước danh từ giống đực số ít bắt đầu = nguyên âm
beau---> bel (un bel amour,un bel effort...)
nouveau-->nouvel (nouvel an...)
quên,hôm trước có một thằng bạn Bỉ nói là "les gens" là danh từ số nhiều giống cái (vd les bonnes gens),thấy nghi ngờ thế nào ấy,có ai confirmer cái nhỉ^^
 
Re: "masculin en singulier" devient "féminin en pluriel"

ặc ặc đúng rồi cám ơn Việt & Minh :D
đúng là có học nó vẫn hơn vô học thật :p
... căn bản tại "bel amour" với belle amour" phát âm giống nhau :))

Còn cái "les gens" thì hình như thế thật :D "les bonnes gens" thì đồng ý.
Nhưng mà cũng thỉnh thoảng anh cũng có nói : "les gens heureux" :-?
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Re: "masculin en singulier" devient "féminin en pluriel"

:)) hàng về hàng về :))
http://monsu.desiderio.free.fr/curiosites/gens.html

Jusqu'au XVIIIe s., gens a pu se construire avec un numéral seul : trois gens (La Fontaine), quatre gens (Molière). Cette forme est aujourd'hui considérée comme régionale : quelques gens (Marie Noël).

Il peut encore se dire pour un nombre déterminé de personnes à condition d'être précédé d'un adjectif de sens moral : quatre braves gens, dix honnêtes gens, trois pauvres gens. C'est aussi le cas pour les adjectifs notant l'âge : deux jeunes gens, deux vieilles gens.

Lorsque l'adjectif précède le nom, il se met au féminin : les vieilles gens comme moi sont têtus. Cela concerne des adjectifs moraux ou d'état : sottes gens, bonnes gens, méchantes gens, petites gens. L'accord remonte jusqu'au premier déterminant : toutes les vieilles gens. Cela concerne tous les déterminants : certaines gens, telles gens, « Le chat grippe-fromage, Triste Oiseau le hibou, Ronge-Maille le rat, Dame Belette au long corsage, toutes gens d'esprit scélérat » (La Fontaine). L'adjectif qui suit le nom reste au masculin.

L'expression jeunes gens est toujours du pluriel : le singulier est alors jeune homme. Il faut noter que jeunes gens tend à être perçu seulement comme un masculin et que le pendant féminin est alors jeunes filles.

Le nom n'est plus perçu comme tel dans gendarme (XIVe s.) issu de gens d'armes. Il a pu être agglutiné aussi dans gendelettre (Balzac, 1843) issu de gens de lettres.
 
Re: "masculin en singulier" devient "féminin en pluriel"

Đúng rồi, đây nữa ạ :D

Le genre de gens peut varier suivant la construction de la phrase.
Quand gens est accompagné d'un adjectif placé après lui, il est du masculin:
- les gens mal informés...

Quand l'adjectif est placé immédiatement avant, il est du genre féminin:
- les bonnes gens...
- toutes les vieilles gens...

http://francite.net/education/cyberprof/page214.html
 
Re: "masculin en singulier" devient "féminin en pluriel"

Ặc, chuyển qua nghiên cứu ngôn ngữ rồi đây:D:D:D:D

@A.Hoàng: "Cảm ơn" (<- "Cảm" chứ không phải "cám":D) anh:D:D:D
Được cái mấy cái clip ngắn ngắn, dễ hiểu, trình bày khá hẫp dẫn:D
Made in TV5 mà lị:)):)) Bên Pháp có cái đó ko?

@C.Phương: E hèm :-?:-?:-? Lâu lắm mới được hành nghề! :)
Dạ thưa chị, theo luật của Box Fr nói chung cũng như Tửu lầu của Box nói riêng thì các thành viên mới post bài (em thì thấy có vẻ như chị đã post nhiều rối thì phải:-/) sẽ phải khai đầy đủ profile + ảnh + sd3v = số đo 3 vòng (sợ chị không hiểu:D)!!

Em lại là người được Tửu lầu giao trọng trách đi tìm kiếm + khám phá tất tật các thông tin trên!:|

Vậy mong chị hợp tác để các thông tin và file liên quan được update trong thời gian sớm nhất!
Nếu có thắc mắc, xin liên hệ với NGUYỄN MAI HỒNG/Pháp1 01-04, đây sẽ là người giải đáp mọi thắc cho chị 1 cách dễ dàng và dễ hiểu nhất :D:D:D:D

Mẹc-xi chị bố-ku :D:D
 
Re: "masculin en singulier" devient "féminin en pluriel"

Ở cái video kia, em thấy đoạn nói về "amour" thì còn tàm tạm, chứ gần cuối tự nhiên nối sang "délice" với "orgue" nghe cứ ngu ngu :-?
Mà riêng với từ "amour", vẫn chưa nói rõ tại sao "amour" au singulier là masculin nhưng lên pluriel thì vẫn giữ là féminin như ancien usage.

Merci professeur, mais je suis un peu têtu pour comprendre ce problème avec vos explications :))
 
Re: "masculin en singulier" devient "féminin en pluriel"

Đỗ Việt đã viết:
Ở cái video kia, em thấy đoạn nói về "amour" thì còn tàm tạm, chứ gần cuối tự nhiên nối sang "délice" với "orgue" nghe cứ ngu ngu :-?
Mà riêng với từ "amour", vẫn chưa nói rõ tại sao "amour" au singulier là masculin nhưng lên pluriel thì vẫn giữ là féminin như ancien usage.

Merci professeur, mais je suis un peu têtu pour comprendre ce problème avec vos explications :))

chỗ cuối nào nói sang délice vởi orgue đâu :D
Đại ý của bài đấy ông ý bảo là trong 3 từ đấy thì "délice" với "orgue" thì thuộc về usage :D không giải thích được. Còn về "amour" thì rõ ràng rồi còn gì :D Tiếng Pháp cổ là féminin :D nhưng mà chúng nó làm thơ :D lúc làm thơ thì hay nói đến DIEU AMOUR :D mà đã là DIEU thì là đàn ông chứ làm sao đàn bà :D Chính vì vậy cái từ amour ở singulier dần dần đã chuyển thành masculin mà chính ra là để chỉ DIEU AMOUR :D Còn ở pluriel thì nó vẫn là féminin như cũ :) (DIEU AMOUR chỉ có 1 ông thôi đúng ko ;;) )

@ Lắc : mày bắt bẻ anh đi :D Tra lại từ điển đi xem nào :D nếu anh không nhầm thì cả 2 đều có thể chấp nhận được :D
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Re: "masculin en singulier" devient "féminin en pluriel"

Em có bảo em không hiểu phần giải thích "Dieu amour" đâu! +_+ (ngu nhưng không tệ tới mức ấy)
Nhưng anh chỉ cho em chỗ nào giải thích: "từ hiện tượng trong thơ, dùng tới khái niệm DIEU AMOUR mà danh từ amour số ít trở thành giống đực, nhưng danh từ số nhiều vẫn giữ giống cái vì..." ? :-/
Đoạn gần cuối ông ý có nhắc tới từ "délice" và "orgue", anh nghe thiếu à :-?

"Cảm ơn" đúng hơn, nhưng "cám ơn" là văn nói, vẫn dùng được mà.
 
Re: "masculin en singulier" devient "féminin en pluriel"

Đoạn cuối có, nhưng mà chỉ nói là : "... amour a rejoint délice et orgue esperant que leur marriage sera le plus heureux", khó hiểu chỗ nào???

Còn tại sao "les amours" là giống cái gì theo anh có 2 cách giải thích :
- 1 : không có nhiều DIEU AMOUR đến thế
- 2 : theo ancien français
 
Re: "masculin en singulier" devient "féminin en pluriel"

Vũ Đình Hoàng đã viết:
Đoạn cuối có, nhưng mà chỉ nói là : "... amour a rejoint délice et orgue esperant que leur marriage sera le plus heureux", khó hiểu chỗ nào???
Nói thật là em chẳng hiểu ông ý nói câu đấy làm gì, có liên quan gì tới việc số nhiều của chúng nó là giống cái ?
Muốn giải thích cái gì thì tìm hiểu hết đầu đuôi rồi làm 1 bài thật chặt chẽ để không ai vặn vẹo được chứ, sao mới có 1 tí thông tin về vụ thơ thẩn mà đã làm thành chương trình thế nhỉ +_+

Còn tại sao "les amours" là giống cái gì theo anh có 2 cách giải thích :
- 1 : không có nhiều DIEU AMOUR đến thế
- 2 : theo ancien français
Về 2 ý của anh:
1. Giả thiết về việc "amour" chuyển giống bởi cách sử dụng trong thơ văn có thể dùng để giải thích cho genre của chính nó. Nhưng một khi nó đã chính thức trở thành giống đực, áp dụng cho mọi trường hợp, đính chính cả trong từ điển... thì chẳng có lí do gì mà nó liên hệ với giống cái ở số nhiều qua câu chuyện DIEU AMOUR kia cả :-?
2. Thế vì lí do gì mà nó lại theo ancien français mà không thống nhất luôn theo qui luật chung ? :-?
 
Back
Bên trên