L2 03-06 Thời Kỳ Đổi Mới

Đọc sách chưa chắc đã là học hành chăm chỉ nhé bạn Khoa ^_^"
 
Hờ tôi không có hứng thú làm người thành đạt đâu, cho nên cái chuyện chúc tôi trở thành người thành đạt nhất L2 chưa chắc đã là cái tôi muôn ^^'
Tôi chỉ thích có cuộc sổng ổn định thôi, ko phải lo nghĩ nhiều là đủ... tôi ghét phải suốt ngày ganh đấu với người khác lắm...
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Hờ tôi không có hứng thú làm người thành đạt đâu, cho nên cái chuyện chúc tôi trở thành người thành đạt nhất L2 chưa chắc đã là cái tôi muôn ^^'
Tôi chỉ thích có cuộc sổng ổn định thôi, ko phải lo nghĩ nhiều là đủ... tôi ghét phải suốt ngày ganh đấu với người khác lắm...

Vẫn nhớ hồi học cấp III tôi với Đức đứng nói chuyện bên cửa sổ nhìn ra phía cổng trường, ông cũng nhắc về điều này :)
 
Chỉnh sửa lần cuối:
1. Thứ nhất, cần tìm xem đâu là những đường chuyển đổi thấy-khuất, tiếp đó thì vận dụng trí tưởng tượng của ông ra thôi ^_^" Hoặc là có thể vẽ sơ đồ thấy-khuất ra nháp để xét ;)

2. Tại sao một đường lại khuất? Đó là vì nó bị một phần của vật thể che đi. Do vậy, khi vị trí tương đối giữa các phần của vật thể đó không đổi (tức là ông ko dùng bất kỳ phép biến đổi hình chiếu nào) thì dù giao với bất kỳ hình nào khác, đoạn khuất vẫn khuất ;)

3. Không hẳn là đường bao vì một số trường hợp một phần của hình này lại che đi một phần của hình kia, nên phải xét riêng từng trường hợp :) Còn bình thường thì cứ đổi thấy khuất khi qua đường bao ;)

Chúc Toàn thi tốt.


Thanks to Hoang Duong and merry christmas!
Nhưng lão dạy tôi bày cho phương pháp làm ngon lắm, không phải tưởng tượng tí nào cả, thấy khuất xét ngon lành, mình học trước quên sau, *** nhớ gì cả, lão lại *** cho địa chỉ, điện thoại liên lạc mới đau chứ!
 
Vào đại học mới thấy tiếc những năm tháng cấp ba, giá như mình chịu khó văn thao võ luyện thì bây giờ đỡ khổ.
Thư viện bk tôi chưa vào lần nào, mà nghe bọn bạn tôi bảo đông lắm, vào không có chỗ ngồi mà tài liệu chưa có nhiều, làm quái gì có hai hàng sách như bố Giang bảo.
Noel hôm nay rồi, chúc bà con mạnh khỏe, vui vẻ, sung sướng<:p
Merry christmas nhé cả nhà!
 
Cám ơn Dương vì những lời khuyên ở mấy trang trước,đặc biệt là phần thấy khuất vì tôi tệ phần đó nhất
Có điều còn cái này chưa rõ lắm:Làm sao biết được đường giao nó phải nối theo trật tự nào,và căn cứ vào đâu để làm điều đó.Mặt khác,nhiều khi bắt buộc đường giao phải có 1 dạng nhất định,đó là khi nào
Nhờ Dương trả lời giúp cho,please
 
thay mặt RTC team gửi lời chúc giáng sinh vui vẻ và ấm áp đến anh chị em cô dì chú bác Lờ hai
 
RTC team giờ này chắc đang tụ hội nhỉ,vui :(

Thui,nói chung là...Chúc anh em L2 giáng sinh năm mới vui vẻ trẻ khỏe mới mẻ....chúc mọi người đều qua vụ thi học kì trót lọt

MERRY CHRISTMAS AND HAPPY NEW YEAR !!!
 
Cái trò thấy khuất đó, bây giờ hiểu rồi!
Đúng là có phải tưởng tượng!
Nè Đàn, lúc xét giao mặt cong, chú mày hãy nhớ:
1. trên hình chiếu đã suy biến, phải tìm giao theo thứ tự của đường cong giao tuyến đã biết. Có nghĩa là chú cứ đi từ đầu này đến đầu kia của giao tuyến, đánh dấu các điểm theo thứ tự đi đó.
2. Ngoại trừ một số điểm đặc biệt, đa số các điểm trên hình chiếu suy biến đều tồn tại hai điểm tương ứng trên hình chiếu còn lại( không bị suy biến),hãy đánh dấu nó là a và a'( như 1 và 1' , 2 và 2' ấy)
3. Chú mày nối theo thứ tự đó: 1 -2-3... hết nhóm này nối tiếp: 1'-2'-3'...
thế là ổn. Nhớ nối sao cho nó tạo thành một đường cong khép kín.
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Cái đường cong khép kín của tao nhiều khi nó là 1 đường rất khốn nạn ko thể nào "cong"được mà méo xẹo à.Ngoài ra có 1 số bài giao 2 miếng phẳng,làm sao mày biết phải tìm giao của 2 đoạn nào với miếng phẳng kia để nối lại là đoạn thẳng cần tìm?
 
Chiều nay khối chiều đã thi hình họa. Tớ ngồi trên Thư Viện học nên không reply mấy bài trên kia được, bây giờ thì muộn mất rồi :|

Toàn và Hải Anh làm bài thế nào? :)

Errr.... hình như là đầu năm lớp 12 chứ nhỉ? ^^'

Ừ nhỉ :D Tôi typed nhầm ^_^"

MERRY CHRISTMAS !!!! :drummer::drummer::guitar: :guitar::guitar: :guitar:

:beerchug::dazzler:
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Chúc anh em L2 giáng sinh dzui dzẻ & tràn đầy hạnh phúc!
<:p ;;) :) :* :)) =D> b-) >:-D< ;)) 8-> :D =)) :-h :x :mad:) :)>- 3:-o [-o< :p ~:> @};-
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Tớ đã thi hình hoạ đâu cơ chứ?Dương đừng làm tớ sợ....
Có vấn đề này đây,Toàn với Dương nói hộ cái,những bài mà phải tìm giao của các hình khối trên cả 2 hình chiếu thì làm theo hướng nào
 
Tớ đã thi hình hoạ đâu cơ chứ?Dương đừng làm tớ sợ....
Có vấn đề này đây,Toàn với Dương nói hộ cái,những bài mà phải tìm giao của các hình khối trên cả 2 hình chiếu thì làm theo hướng nào

Với những bài như thế này thì giải pháp quy lại là:

2 hình khối khi chiếu lên PiI và PiII sẽ có 2 phần: phần suy biến và phần không suy biến. Xét giao của hình chiếu bị suy biến là việc dễ dàng, vì vậy ta sẽ xét giao của hình chiếu suy biến trên PiI rồi chiếu giao đó sang PiII, và ngược lại: xét giao của hình chiếu suy biến trên PiII rồi chiếu giao đó sang PiI. Cuối cùng ta có được đồ thức của giao tuyến.

good luck ;)
 
Còn nối à! Chú nối theo nguyên tắc: hai điểm cùng thuộc cả hai mặt giao nhau thì nối lại, cứ thế mà làm. Nhưng có thể dùng trải hình cho chính xác và xét tháy khuất luôn! 1 giao tuyến sẽ chỉ thấy khi nó là giao của hai mặt thấy!
đường nối giữa hai giao tuyến thì luôn khuất!
nhớ là nối sao cho nó thành đường gấp khúc khép kín nhé, có thể chia làm nhiều đường nhưng mỗi đường phải khép kín!
 
Nên xét thêm điểm phụ để xác định từng đoạn giao tuyến là lõm hay lồi.
 
Back
Bên trên