L2 03-06 Thời Kỳ Đổi Mới

Thằng AVAVT dạo này mất mặt :-<. Cái war mau lên :)) tao đang định lập clan Tấu Hài đây :))
:-s Chán quá :-< Vẫn biết dạo này mình nghèo quá hông đủ tiền đi chơi (ko dám :) ) nhưng mà thấy mọi người hông đi thấy cũng thật ...
:-s Muốn có ảnh mới của Sex quá ;;) ...
:"> Hay là ko ăn đc cả lớp thì ai DotA ko :">
 
Noel tao đi với hội The 4, rồi tối đi chơi với hội con Ốc :)|
Lớp mình bàn phí sức :)|
 
Tao đi với chị tao với ATrIL :x :-<
Đi noel đâu phải là phải đi đúng ngày noel :D
\:D/ DotA đê :"> Chief của Lr đâu rồi :)) Lên tiếng :D
 
Mạnh, Giang, Đức, Hiếu, Bình ơi... Con chuột của tớ dở hơi quá mà dạo này đang túng tiền :(( Có ai ủng hộ tớ không ^_^

Chuyện nghiêm túc đấy. Nếu ai có thừa chuột thì share cho tớ ^_^"
 
Thằng Bình có mấy chuyện tao cần nói với mày đây,trong đó quan trọng nhất là chừng nào mày trả tao những thứ mày mượn hả?
ps;có đĩa cài War TFT ko tao mượn
 
có chuột bi lởm này, dùng tạm thì dùng :D

Tôi nghiêm túc đấy ^_^"
Đang ôn lại Procudure & Function trong T.P (cái mà mình học từ cách đây 5 năm :-s ) để mai kiểm tra điều kiện mà chuột lại giở chứng b-(
Nếu ông có thừa con chuột nào (còn dùng được) thì cho tôi (con chuột thì cho luôn chứ nhỉ :"> ) nhé Mạnh :D
 
Mượn chỗ một tí...
Trong TP có 2 loại chương trình con, đó là Procedure (thủ tục) và function (hàm). 2 loại ct con này có 01 điểm khác nhau cơ bản và duy nhất đó là:

+ Function trả lại cho một giá trị kết quả vô hươgs thông qua tên của function và do đó nó được sử dụng trong các expressions

+ Procedure không trả lại kết quả thông qua tên của nó.
 
Chỉnh sửa lần cuối:
ặc, tôi cũng nghiêm túc mà :| :| :| nhà tôi còn nhiều chuột bi dùng đc lắm, dùng về đồ họa thì không dám chắc nhưng để dùng cho nhu cầu thông thường chắc okie mà
 
Cấu trúc chung của một sub-program

Program (program's name) ;

CONST ...
TYPE ...
VAR ...


PROCEDURE P_name(parameters);
const ...
type ...
var ...
begin

end;

function F_name(parameters): type of data;
const ...
type ...
var ...
begin

end;


BEGIN

END.
 
bó tay các chú roài
bàn bạc như kẹc
toàn các bác spam vô đối ko chịu được
 
Thế thì tốt quá :"> Mai tôi qua nhà ông nhé.... cho tôi lại địa chỉ đi ^_^" Tôi sợ không nhớ nổi nhà ông ở đâu :">

ặc, tôi cũng nghiêm túc mà :| :| :| nhà tôi còn nhiều chuột bi dùng đc lắm, dùng về đồ họa thì không dám chắc nhưng để dùng cho nhu cầu thông thường chắc okie mà



Các bạn đừng trách tớ nhé :"> Tớ nhờ đất ôn bài tí thôi, ôn hộ Hải Anh luôn :| Hôm nay thi hình họa không biết Hải Anh thi thế nào :| Cứ bỏ qua bài tớ, không cần đọc đâu ~o)
 
mai áh :-?

tối nhé, mai đi vắng cả sáng cả chiều :)

24/266 Đội Cấn
 
PROGRAM MULTIPLYING_2_COMPLEXES;
USES crt;

TYPE
complexe= record
re,im: real
end;

VAR factor1, factor2, product:complexe;

procedure MULTIPLY(a,b: complexe; var c: complexe);
begin
c.re:= a.re*b.re - a.im*b.im;
c.im:= a.re*b.im + a.im*b.re;
end;


BEGIN
clrscr;
write('factor1.re = ');readln(factor1.re);
write('factor1.im = ');readln(factor1.im);
write('factor2.re = ');readln(factor2.re);
write('factor2.im = ');readln(factor2.im);

MULTIPLY(factor1,factor2,product);

writeln;
write('*************************');
writeln;
write('(',factor1.re:1:0,' + ',factor1.im:1:0,' x i) x (',factor2.re:1:0,' + ',factor2.im:1:0,' x i) = ',product.re:1:0);
write(' + ',product.im:1:0,' x i');
readln;
END.
 
Ông đọc cái đấy làm gì... box lớp mình đã đủ rời rạc lắm rồi ~o)
:|

Dương ơi

:|

đừng làm tôi sợ :((


Hải Anh ơi, bọn mình ôn tiếp nhé :"> Tiếp tục kiến thức cơ bản nào ~o)

Khái niệm tầm vực.

Tầm vực là gì? Tầm vực là miền có hiệu lực của một biến.

Trong khai báo một function hoặc một procedure, sẽ khai báo các parameters (nếu cần) Có 2 loại parameter: value parameter và variable parameter

Miền có hiệu lực của các loại biến như sau:

+ Biến toàn cục: là biến khai báo ở chương trình lớn, có hiệu lực trên toàn bộ chương trình lớn và các chương trình con của nó.
+ Khi truyền giá trị cho các value parameter thì máy tính sẽ khi giá trị này sang một ô nhớ khác, mọi sự thay đổi giá trị của các value parameters trong sub-program sẽ không ảnh hưởng gì đến biến những toàn cục đã truyền giá trị cho các value parameters.

Ngược lại, khi truyền giá trị cho variable parameters thì khi thay đổi giá trị của các variable parameters này, giá trị mới sẽ được máy ghi vào cùng một ô nhớ đã được dành cho biến toàn cục truyền giá trị trị ban đầu. Vì vậy bạn hải Anh phải cẩn thận , chớ có gõ thừa 3 chữ cái "VAR" trong khai báo một sub-program :">
 
Phương pháp thiết kế TOP-DOWN

Để giải một vấn đề lớn ta sẽ chia nó ra thành các modules nhỏ.
Các modules này lại chia tiếp thành nhiều modules nhỏ khác.
Cuối cùng việc giải bài toán ban đầu được quy về giải các bài toán nhỏ, tức là đi từ cái trừu tượng ban đầu đến cái cụ thể chi tiết.


* Các function và procedure để xử lí dữ liệu kiểu string
01. Functions
...
var a:string[30];
...
a:='11L220032006';
length_of_a:=length(a); => length_of_a = 12
new_string:=copy(a,4,9); => new_string='220032'
m:=pos(string1,string2); Nếu string1 xuất hiện nhiều lần thì trả về giá trị đầu tiên

Ex: m:=pos('00',a); => m=6

Merging different strings
new_string:=concat(string1,string2,string3,...,stringn);

02. Procedure

a. delete(string,i,k);

Xóa các ký tự từ vị trí i đến vị trí k;

b. insert(string1,string,k);

Chèn string1 vào string từ vị trí k

c. str(number, string);


.... Upload T.P lên megauploader để mai lên TV down T.P về học tiếp :|

hiện đại thật...
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Back
Bên trên