Lí thuyết âm nhạc và các kĩ thuật đệm

Cảm ơn em Thu. Rảnh rỗi anh ngồi anh phổ nhạc cho dàn nhạc giao hưởng =)) =)) =))
 
Hum nay mới để ý có cái CLB âm nhạc nên e đi lang thang chút =))
Nghe nói box này tử lâu òy nhưng vẫn cứ ngứa nghề nên vào đây post vài kinh nghiệm bản thân.

1.Đệm những bài đã có nhạc sẵn, đc chuẩn bị trc ở nhà để đệm hát thì ngoài những bước về ghi âm đã nói khá là kỹ càng ở trên thì ta có thể chú ý thêm 1 số thứ sau:

-Tạo hiệu ứng cho phần đệm bằng những nốt bass trầm. Cái này cố nghe tiếng bass trong bản phối đầy đủ mà học tập. Những nốt này sẽ làm cho bài đệm có màu sắc hơn rất nhiều.

-Nghe tất cả những phần của các nhạc cụ. Cái nỳ đòi hỏi phải có tai nghe tốt. Sau đó bản thân mình tự chọn lọc ra để áp dụng vào bè tay phải, hoà thêm vào vocal.

-Thỉnh thoàng mình đánh bè đuổi cùng với vocal cho nó thay đổi không khí.

-Nếu có khả năng thì có thể thêm 1 phần solo piano vào đoạn giữa của bài đệm. Cái nỳ có 2 tác dụng: Thứ nhất là tạo 1 sự phá cách so vs bản thu có sắn. Thứ hai là để lại dấu ấn riêng của mình, phô diễn chút kỹ thuật của người đệm. ^^


2.Đánh trực tiếp, thường là trong mấy cái buổi sinh hoạt tập thể, khi mà mọi ng` cứ ào ào lên đòi hát, yêu cầu đệm nhạc.
=> cái này nhiều vụ chết cười vì nhạc 1 nơi, hát 1 nẻo =))

-Vs những người hát có biết về nhạc hoặc có khả năng thì chỉ cần ngân 1,2 câu đầu là mình có thể bắt giọng. Sau đấy thì ok vì ng ta sẽ ko nhảy giọng lung tung nữa. Cái này thì là tuỳ may mắn thoai.

-Vs những người hát nhảy giọng lung tung thì đúng là ác mộng. Cái nỳ đòi hỏi phải có tai nghe cực tốt, người đệm buộc ko còn cách nào khác là phải nhảy giọng cùng thoai, thôi thì đc đến đâu hay đến đấy. Trong trường hợp bí quá, ko nghe ra giọng thì cứ "giọng cũ mà ta tương", chả sợ bố con thèng nèo hết. Mọi người ngồi dưới có khi cũng chả để ý đâu, chỉ cần mặt cứ tỉnh bơ là đc =))
 
ôi nghe chị Thu nói ngưỡng mộ quá
em tài cán chẳng có gì, lõm bõm tí xíu lên đây học hỏi
hâm mộ chị Thu quá
 
Back
Bên trên