Học từ mới tiếng Anh sao đây ?!

Dương Trần Minh
(iloveme)

New Member
Mong được mọi người góp ý kiến về việc học từ vựng tiếng Anh sao cho hiệu quả: ( vốn từ vựng của mình đang thuộc loại rất gà )
- Có sách nào tốt nhỉ ?
- Phương pháp như thế nào ? ( và một số mẹo !? )
- Có thầy cô nào dạy ?
và...

Cảm ơn mọi người nhiều :)
 
tớ vừa tìm ra 1 cách học từ mới rất hay: chơi Scrable. Trên máy tính nhà tớ có trò này, chơi với máy tính học nhiều từ lạ kinh khủng.

Cách nữa là đọc nhiều vào. Có những từ ko biết thì đừng tra từ điển mà cứ đoán nghĩa, khi từ đó xuất hiện nhiều lần trong quyển truyện thì tự khắc thấy quen và nhớ.

Nếu quyết tập cram voca thì học theo kiểu trâu bò. Kiếm 1 cái voca notebook, viết nghĩa 5 từ 1 ngày. Eo ôi, đã ai thử cách này chưa? Kết quả thế nào? tớ nghe đã phát hoảng rồi. 8-}
 
Mình biết có một chương trình học từ vựng khá hay-vocab builder- bạn có thể tham khảo ở trang web này. Chỉ tội là nó hơi đắt, nhưng mình thấy đáng đồng tiền bát gạo đấy: http://www.insoluz.com
Có bản thử đấy, nhưng không đầy đủ các từ. Minh không giỏi về tin lắm, cũng muốn phá mã nhưng không biết cách nào. ( Đành tặc lưỡi xin tiền bố mẹ mua vậy, hic hic )
Cũng có nhiều chương trình free kiểu này, nhưng chất lượng không bằng. Chương trình này biết cách chọn từ gần gần giống kiểu SAT, nó chọn một số từ hao hao giống nhau để mình dễ nhầm rồi kiểm tra. Ai hiểu lơ mơ là sai ngay. Lại còn có tăng độ khó của các từ mình hay sai lên và kiểm tra liên tục để mình nhớ.
 
à, em thấy học mấy cái root rồi prefix hay suffix Latin cũng hay đấy chứ. nh` khi giúp mình đoán nghĩa từ cũng hiệu quả
 
Mình ở TP Hồ Chí Minh. Không biết ở Hà Nội thế nào chứ SAT ở SG ít chỗ dạy quá! tài liệu cũng không nhiều . QUyển SAt của Barron phải dành giật mãi mới mua được... Nó ngưng xuất bản từ năm 2001 mà.
Chẳng biết thế nào chứ trong này tụi mình học chủ yếu là Strategy, chứ ngồi gặm verbal không biết đến bao giờ mới đủ.
Cái khó của Verbal SAT là những từ của nó không thông dụng. Mình học mãi mà lâu lâu mới gặ lại một từ. Mình phải khắc phục bằng cách học từ bằng root . Có quyển từ điển Webster's new world - College Dictionary khá hữu ích trong chuyện này. Học bằng Etymology, một thời gian sau mình có thể đoán được nghĩa của từ mà không cần biết nó là cái gì :) . Vậy có bạn nào có cách học Verbal khác đỡ khoai hơn không? chỉ mình với .
 
Chỉnh sửa lần cuối:
nói là từ ở Verbal ko gặp mấy cũng ko đúng lắm. Sang đây học rồi thì những từ ấy cũng gặp nhiều :D có lúc chị lại fai ngồi tra lại hoặc là đoán nghĩa. Có lẽ đọc nhiều và đọc ở nhiều nguồn khác nhau, báo chí online cũng ko khó lắm, đọc tiểu thuyết ấy :D thì từ sẽ nâng lền nhiều và dễ nhớ hơn :)
 
Hức hức, cái chính là phải "sang đây học rồi" mới dùng những từ đó thường xuyên, nhưng muốn "sang đây học" thì phải có cái bằng SAT giắt lưng đã .
Chị Lan có thể giới thiệu cho em vài quyển tiểu thuyết đọc được không? Trong recommended resource của takesat.com có giới thiệu vài quyển( such as "The picture of Dorian Gray.."), nhưng em đọc xong những quyển này rồi vẫn chẳng thấy áp phê tí nào.
Có ai biết New SAt 2005 sẽ có thêm những trò hay ho gì không? Chẳng biết cái Writing của nó có giống của CPE không? Tài liệu luyện SAT mới đã có ai cập nhật chưa ạ?
 
Chời ơi là chời 8-} mong mọi người vào topic này thì góp vài ý kiến chút nha [-( ;) : Có cách nào hay ho, và quyển nào bổ ích nhỉ :-?
Thanks all :)

TB: Diệu Hương ơi có quyển nào đọc sướng mà lên từ không nhỉ :-/
 
Một cái link khác cũng khá useful đây http://www.onestopenglish.com
Đây là link của English Teaching Center, trình độ Anh văn chỉ là tổng quát, nhưng Resource thì phong phú và được update hàng tháng theo từng hot topic.

Trang này nữa! Đây là trang mình rất thích http://www.flo-joe.co.uk Trang này khá hữu ích cho các bạn muốn thi CPE, CAE... Hay nhất là phần Writing và Word bank. Writing có feedback rất chi tiết, word bank thì được update mỗi ngày. Các bạn vào xem thử đi! :)
 
Cái wordlist takesat mình nhớ đã thấy anh Hưng post đâu đó ơ box English rồi, nhưng ma chỉ có 30 groups, còn ở đây có tận 100 groups lận, tha hồ học (híc, chết mất)
Chị Hương ơi, nếu mà chị học tử mới trong lúc đọc thì có phải dừng lại take note từ mới vào không ạ? Em thấy học từ mới từ truyện, báo chí ... thoải mái + dễ nhớ hơn, nhưng mà cứ phải dừng lại để take note nên làm chậm tốc độ đọc, sợ vocabulary xong rồi thì reading của mình cũng hỏng luôn thể. Mà đánh dấu từ mới để viết lại sau thì lần nào em cũng quên, rồi ngại, thế là cứ để đấy (sigh...). Mọi người có kế sách nào không giúp em với!
 
ui, tớ cũng thích cái word list của takesat, chỉ có điều là vài từ "yêu yêu" một tí, thích dùng thì phải check lại bằng tử điển, vì bọn này nó cho nghĩa vắn tắt wa, thỉnh thoảng chả hiểu gì, hay có hiểu thì chẳng hiểu nghĩ positive hay negative nữa.

Mà bà Lan hay học từ mới trong khi đọc sách ah? tui toàn học expressions thôi, chứ từ mới thì cũng không hay học trong đấy lém. Mà vấn đề Lan hỏi cũng là điều em rất quan tâm, không hiều bạn/ anh chị nào có thể cho vài lời khuyên không?
 
Mình có cách học này, rất hiệu quả, đã giúp mình tăng gần 300 điểm SAT trong 3 tháng :)

Trước tiên xin nói qua về cách học từ bằng cách đọc, cách này khá hiệu quả nhưng là tăng vốn từ theo kiểu mưa dầm thấm lâu, tí ta tí tách :) Hồi minh đi ES vào tháng 8 điểm thi vẫn ở mức 1100s, nhìn cả bài SAT vẫn còn hoa mắt choáng váng mà tháng 10 đã thi rồi nên không đủ kiên nhẫn mà học từ theo kiểu đọc như thế.

Cách mình học là dành cho những bạn sắp thi, có quyết tâm, kiên nhẫn, muốn tăng vốn từ một cách nhanh chóng trong một thời gian ngắn. Tại sao? đơn giản vì cách này rất chán, buồn tẻ và trâu bò (căn bản lúc đấy mình sắp thi rồi nên chả dám lười nữa).

Vớ lấy tất cả những quyển SAT mà bạn có (mình có Princeton, Barron và Arco), tìm tất cả những phần luyện tập. Nói chung lúc đầu bạn sẽ không đủ công lực để làm đâu, nên đừng phí thời gian đoán mò làm gì. Trước tiên hãy tra tất cả những từ mới trong bài đó, làm 2 bản: 1 cái viết lên một cái sticky notes rồi dính vào trang đầu tiên của phần bài tập đấy (lưu ý để khi mình làm bài tập không đọc được nghĩa), cái thứ 2 viết vào một tờ giấy và nhét vào túi quần, cứ rảnh rỗi là rút ra đọc, bất kể thời gian nào từ restroom đến trên xe bus, từ giường ngủ đến lớp học. Sau đó bắt đầu làm bài tập đấy. Cứ làm liên tục như thế đến khi làm hết bài tập trong 3 quyển sách thì thôi, xong lại tiếp tục lại một lần nữa, lần nữa. Quên nghĩa thì bạn xem lại notes. Nói chung sau khoảng 1 tháng bạn sẽ thuộc lòng các từ mới trong bài tập của nó, 1 tháng sau bạn sẽ sờ đến wordlist, tiếp tục viết ra giấy, tiếp tục tụng kinh, 1 tháng cuối cùng bạn kết hợp cả 2 list bài tập và wordlist, đồng thời làm lại toàn bộ bài tập, đảm bảo điểm tăng như gió, chắc phải 200 là ít.

Nói trước là cách này cực chán, mà phải có động lực mới làm được.
 
Chỉnh sửa lần cuối:
to Minh: tớ ko rõ ở VN ấy tìm được quyển gì nhưng cứ mua sách classic thì nó hay có những từ cũ mà bọn SAT hay thích đố. Với lại đọc những quyển đấy cách viết cực kỳ beautifully. Harry Porter is recommended also ;;)

to em Lan: chị ko dừng lại take note every single new word. Just pay attention to the ones that are repetitive and significant.
 
Hờ hờ, cách của anh Hưng xem ra đáng sợ thật, chắc là cứ gặm được 1 tuần thì phải mở cái post của anh ra đọc lại để tự tiếp thêm "động lực" :((
Chị Hương ơi, em cũng không take note từng single word đâu ạ, chỉ cái nào lặp lại và có vẻ lạ lạ, cổ cổ thôi. Em thấy đọc Harry đúng là tăng vốn từ nhanh thật, tại em đọc tiếng Việt trước rồi nên gặp từ mới nào là hiểu + nhớ luôn, tiện quá.
 
Chỉnh sửa lần cuối:
hừ hừ, cách của anh Hưng mình cũng đã và đang dùng (nhưng không biết có "sẽ" không nữa ). Cũng khá hiệu quả, chỉ còn 1 vấn đề nho nhỏ ở phần Analogy, lâu lâu gặp một từ lạ hoắc , và cũng chẳng tìm được cái bridge nào cho phù hợp nữa! Thế là đứng chào cờ ạ. Mặc dù vậy, phải công nhận những ngoại lệ đó không nhiều, đa số là những từ đã gặp rồi nhưng không nhớ nghĩa. Nếu thuộc được hết cái recommened wordlist của nó, chắc Verbal cũng không thể duới 580 đâu!
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Hix, nghe cách của anh Hưng trâu bò thật 8-}. Rùng rợn quá :(. Em chỉ học theo cái prep plan của takesat thôi :). Thỉnh thoảng lôi Barron's ra tụng kinh :(...Mệt khủng :(( Làm theo cách của anh Hưng chắc nửa đêm gặp ác mộng lắm :D
 
13 Easy Ways to Increase Your Vocabulary!

Try this one. Some are good for you and some are not. Find it yourself.

13 Easy Ways to Increase Your Vocabulary!

Posted by permission of the author, Sharon Green of Niagara University.

1. Spend at least 15 minutes every day reading either a daily newspaper or a weekly newsmagazine.
As you read, circle words that are unfamiliar to you. After you finish reading the article, return to the circled words to see if you can define them, using context clues. Then look them up in a dictionary, comparing your approximate definition with the actual definition. Then add each word, its definition, and its sentence in a vocabulary notebook or on a 4 x 6 index card (see # 8 below). Here are some suggested magazines and newspapers: The New York Times The Wall Street Journal Time The Toronto Globe & Mail Newsweek MacLean’s

2. Look at vocabulary websites, especially those with a "Word of the Day."
There are some great websites that can help you increase your vocabulary. Many have games, and look for a "Word of the Day" feature. Here are a some useful sites:

www.vocabulary.com/
http://www.readersdigest.com/ (click on "Word Power")
http://www.wordcentral.com/
www.m-w.com/game/ This web site by Merriam-Webster, the dictionary company, includes a very good "Word of the Day" page.
http://www.wordsmyth.net/
http://www.nytimes.com/learning/students/wordofday/index.html Another excellent "Word of the Day' feature.
http://www.worldwidewords.org/
http://home.earthlink.net/~ruthpett/safari/megalist.htm

3. Do the quiz "It Pays to Enrich Your Word Power" in any issue of Reader’s Digest.
This regular feature in Reader’s Digest is a quick and easy way to learn new vocabulary. First try the 20-question quiz; then turn the page to find the answers, the meanings, and derivation of the word.

4. Browse through dictionaries.
Develop the habit of leafing through dictionaries, looking for words that seem familiar or useful. For example, when you notice the word "unorthodox;" you may realize that you have seen it before, but never really knew what it meant. (It means "breaking with convention or tradition.") Browsing through dictionaries to look for words that are familiar to you or that seem related to subjects you are studying helps you learn only those words that are most useful to you.

5. Learn the origins of words.
It is fascinating to learn where words come from. And because so many English words trace back to Latin and Greek, once you learn the meaning of a word part, you can apply that knowledge when you encounter other new words. Once you discover the "story" behind a word, you are much more likely to remember the meaning of that word. Here’s an example of one such "story," taken from 1000 Most Important Words, by Norman Schur:
endemic (en dem’ ik) adj. Anything endemic is characteristic of or peculiar to a particular place, race, nation or sect. This word is used, for example, of diseases that flourish regularly in certain parts of the world: "Dysentery is endemic to India, Egypt, and to much of the rest of the Third World." Not only illnesses, but also customs and folkways can be said to be endemic to a particular place or sect: "Community singing is endemic to Wales" and "Vendettas are endemic to Sicily." From the New Latin endemicus, based on the Greek endemos; note the root demos (people), from which we get democracy. The following books in the Niagara University library describe the origins of words; they are located in the PE 1500 – 1582 section (on the 2nd floor):

Giangrande, L. Latin in the Service of English.
Green, T. M. The Greek and Latin Roots of English.
Grummel, W. C. English Word Building from Latin to Greek.
Kelz Sperling, S. Tenderfeet and Ladyfingers: A Visceral Approach to Words and their Origins
Nealon, T. E., & Sieger, F. J. Vocabulary: A Key to Better College Reading.
Weekly, E. An Etymological Dictionary of Modern English (2 volumes).
Williams, R. Keywords: A Vocabulary of Culture and Society.
Or purchase the inexpensive paperback Merriam Webster's Vocabulary Builder, which includes a discussion of over 1,000 words and their origins and which includes frequent quizzes with an answer key.

6. Use context clues to try to determine the meanings of words.

When you encounter an unfamiliar word, do not skip over it. Instead, before you look it up in a dictionary, use the words and sentences around that word to try to determine its meaning. Often a careful and analytical reading can give you a pretty good idea of what the word means. Mark the word with a pencil. When you finish, look it up in a dictionary to see if you were close. Keep in mind that context clues are not always present. However, looking for possible context clues can sharpen your comprehension. Here’s an example of using context clues to determine the approximate meaning of an unfamiliar word: "The job was more odious than taking out the garbage." Because most people find taking out the garbage to be an unpleasant task, you can guess that "odious" describes something very unpleasant. (The dictionary definition is "exciting hatred or repugnance; abhorrent.")

7. Get a tear-off calendar with a new word each day.
The next time someone asks you what you would like for your birthday or a holiday, request a daily tear-off calendar with a new word for each day. They can usually be found in office supply stores. Then place your calendar where you will see it each day.

8. Use 4 x 6 index cards to make vocabulary flash cards.
When you try the suggestions on this handout, don’t just read about a new word or look it up in a dictionary. Make a vocabulary flash card. On one side of an index card, write the new word, its part of speech, and its phonetic spelling. On the other side, write its definition and any related word parts. Then copy the sentence in which you found the word, and then try writing the word in an original sentence of your own. Also note any Greek or Latin word parts. Carry these cards with you and review them in free moments. Before you begin to write a paper, flip through your cards, to refresh your memory. This increases the chance that you will be able to use one or two of these words in your writing.

9. Discover your optimum circumstances for learning new words.
Do you remember new words that you have heard in conversation or on television? Do you notice unfamiliar words while you are reading? You can only add new words to your vocabulary if you have the desire or motivation to do so. Using your optimum circumstances may enhance your ability to find, define, and use new words.

10. Set a specific goal for yourself.
Learning new words requires a real commitment. Since you are less likely to hear sophisticated vocabulary in casual conversations, you must take matters into your own hands and teach yourself new words. Set a goal for yourself, such as, "I will learn one new word each day," or "I’ll try one of the suggestions on this handout every day during semester break."

11. Do crossword puzzles and other word puzzles.

Although some of the words in crossword puzzles are somewhat obscure, others can be usefu to you as a college reader. And some of the facts that you gain from doing puzzles can broaden your knowledge base.

12. Listen to radio and television programs that use a college-level vocabulary.

Watching only network television (ABC, CBS, and NBC) and listening to only mainstream radio stations limits your exposure to new vocabulary. Here are some local sources that will expose you to a wider vocabulary:

Radio: - National Public Radio (in Western New York, WBFO FM-88.7), particularly "Morning Edition" from 6 – 9am, and "All Things Considered" from 5 – 7pm. - CBC (from Toronto, AM 740)

Television: - PBS (in Western New York and Southern Ontario, Channel 17) – just about any program that interests you; also, instead of watching the news on the networks, try the News Hour with Jim Lehrer, from 6:30 – 7:30 pm on Channel 17 (or 7-8 pm on Channel 23).

13. "Use a word 3 times and it’s yours!"

It’s that simple. If you don’t make a concerted effort to use new words that you have learned, you are likely to forget many of them. Using words makes them a part of your vocabulary. After all, why do you know words such as "cow" and "walk" and "pleasant"? You know them because:

you have heard them many times
you have read them many times
they may have been taught to you in elementary school
you have used them many times in your speech and in your writing
However, if you read the word "catalyst" or "disparage" or "aberration," they may not be words that you have heard in conversation, read before, or learned in school. So you must do the use these words at least 3 times in order for them to be a part of your vocabulary.
 
Nhưng học bao nhiêu thì đủ! Đó mới là câu hỏi!
 
Có một cách học từ mới rất hiệu quả.... đó là chăm... chăm đọc, viết, nghe... chứ còn nếu có cả một đống sách...cũng không giải quyết vấn đề gì... chăm +động lực+ ý thức... sẽ có tất cả :))

@Vũ: học đến bao giờ thi mà được điểm cao... thế là đủ
 
Back
Bên trên