Văn chương cũng cần thẩm mĩ, nhất là trong lời ăn tiếng nói, thẩm mĩ thể hiện nghệ thuật ứng xử và vẻ đẹp ngôn từ của mỗi lời nói cá nhân...8->
Chất lượng của hình thức và mức độ tương ứng của hình thức đối với nội dung của mỗi hiện tượng khách quan. Ở đâu, lúc nào, mặt hình thức chưa được "đặt thành vấn đề", ở đấy, lúc ấy, chưa có vấn đề TTM>:/ Một khi nội dung sự vật đã được xác định, hình thức được tương ứng và hoàn thiện bao nhiêu, TTM của nó càng cao bấy nhiêu\:d/ Do khách thể thẩm mĩ bao giờ cũng là những hiện tượng cụ thể toàn vẹn và phải "đi vào" chủ thể của quan hệ thẩm mĩ một cách cảm tính trực tiếpl-) nên TTM của khách thể luôn dấy lên rung động tình cảm ở chủ thể:x Như vậy, chừng nào ở chủ thể chưa có rung động của tình cảm thẩm mĩ, chừng đó hoặc khách thể không mang TTM, hoặc chủ thể đó không có khả năng cảm thụ khách thể thẩm mĩ ấy[-x TTM của sự vật hay hiện tượng được toát lên từ toàn bộ kết cấu hình thức, nội dung và toàn cảnh của nó trên cơ sở các quan hệ hài hoà giữa nội dung và hình thức; giữa các bộ phận với nhau; giữa cái bộ phận và cái toàn thể, giữa chất liệu, độ bền và công dụng; giữa nhịp điệu, tốc độ và mục đích (nếu là hành động), giữa hiện tượng với bối cảnh cụ thể xung quanh, ..... Đỉnh cao của TTM là tính nghệ thuật, tính hoàn mĩ hay tuyệt mĩ của các hình thức thể hiện tính người, tình cảm xã hội :x:x:x:x:x
)
)
)