Hình tượng khỏa thân trong nghệ thuật

Nguyễn Khánh Duy
(vincent_valentine)

New Member
Nói đến nghệ thuật mang hình tượng khỏa thân (NTMHTKT), nhiều người trong chúng ta còn khá e ngại vì nó là một vấn đề kín trong văn hóa phương Đông, thực ra NTMHTKT cũng là nghệ thuật chân chính , phục vụ con người và ca ngợi cái đẹp. Chúng ta thường nói tới tranh và ảnh khỏa thân trong NTMHTKT, nhưng thực ra thì NTMHTKT còn có nhiều loại hình hơn thế: điêu khắc, thi ca, điện ảnh... nhưng nhiều nhất vẫn là tranh và ảnh mang hình tượng khỏa thân.

Có thể nói là tranh khỏa thân cũng đã xuất hiện từ khá lâu, từ trước thế kỉ thứ V sau Công nguyên. Chính Plato - nhà triết học & tư tưởng lỗi lạc Hy Lạp đã đưa ra thuyết cái đẹp hoàn thiện hướng về cái tâm, vì nó phản ánh “thế giới toàn thiện” của tâm hồn con người: trong sáng, lương thiện và không chịu ảnh hưởng của những cái trần tục. Thời kì này, đã có nhiều tác phẩm điêu khắc nổi tiếng ra đời như Venus d’Arles và Aphrodite của Praxitèle hay Thésée của Phidias. Tuy nhiên có rất ít người ở thời đó chấp nhận nghệ thuật mang hình tượng khỏa thân.

Nhưng mãi cho đến Cuộc cách mạng Phục Hưng, nó mới trở nên phổ biến. Thời kì Phục Hưng đã làm bùng nổ những nhận thức mới về giá trị nhân văn, đặc biệt là trong các lãnh vực nghệ thuật. Con người đỏi hỏi những cái nhìn mới, phóng khoáng hơn, rộng mở hơn đối với nghệ thuật. Sau thời kỳ này, nghệ thuật khỏa thân có một trang sử riêng của nó, được chấp nhận rộng rãi, và cùng với đó là những tên tuổi nổi tiếng như Giorgione, Rembrandt, Francisco Goya...

Nghệ thuật khỏa thân tập trung chủ yếu khai thác hình tượng người phụ nữ, nhất là các thiếu phụ, những nhân vật mang trong mình sức sống dồi dào, khát vọng hạnh phúc... hoặc cũng có thể là những nhân vật "nổi tiếng" như thần Vệ Nữ, thần Ái Tình, thần Săn Bắn Diana, nàng Psyche... Nó làm toát lên vẻ đẹp của con người, ngoài việc thể hiện vẻ đẹp hữu hình, còn thể hiện cả vẻ đẹp mang tính lý tưởng, đạo đức, vẻ đẹp bình dị của người lao động, vẻ đẹp cao quý của bậc thánh thần, hay vẻ đẹp trong tình yêu nam nữ...

Vấn đề nhìn nhận NTMHTKT đã từng là vấn đề gay gắt ở châu Âu xưa kia, và ở một số nước hiện nay, nơi mà thuần phong mĩ tục về con người vẫn được tuân thủ nghiêm ngặt theo những quy định phong kiến. Ở nước ta, cũng đã có nhiều vụ kiện liên quan đến ảnh chụp khỏa thân, cho thấy việc nhìn nhận vấn đề là phức tạp. Ranh giới giữa nghệ thuật và phản nghệ thuật đôi khi là hết sức mong manh. Điều này phụ thuộc rất nhiều cả vào sự cảm nhận của mỗi người. Xin dẫn lại câu chuyện của Goya khi ông vẽ bức “Maja khỏa thân” như sau:
Bức tranh vẽ nữ công tước Maria Cayetana, ông đã gặp nàng khi hai người sống ở Solina. Vụ việc đã bị đưa ra tòa án để xử vì “vẽ người trần truồng là một hành động chống lại thượng đế, chống lại con người.” Nhưng với tình yêu và lòng kính trọng đối với con người, Goya đã trả lời trước tòa án Tây Ban Nha rằng: “Thân thể người phụ nữ là tác phẩm tuyệt mỹ của tạo hóa, còn những ý thức đen tối về nó chỉ là tác phẩm của bản chất tồi tệ đáng khinh.”

Các bức tranh trung cổ vẽ khỏa thân nổi tiếng khá dễ tìm vì chúng là những kiệt tác của mọi thời đại. Ở đây tôi xin gửi một bức tranh hiện đại của Dan Saunders để làm dẫn chứng cho nghệ thuật mang hình tượng khỏa thân trong thời đại ngày nay.

Còn bạn, bạn nghĩ sao?

nude_pencil_portrait2.jpg
 
Đây là tranh "Sự ra đời của thần Vệ Nữ" của Alexandre Cabanel vẽ năm 1862.

Cabanel1862s.jpg
 
Bai viet cua ban rat mang tinh chat va` noi dung cua lich su nghe thuat. Do^`ng y'. NTMHTKT duoc biet nhieu qua cac tac pham hoi hoa ,nhung thuc te NTMHTKT con ton tai dac sac o*? cac hinh thuc khac nua nhu dieu khac, phu` dieu, tranh nô?i...

Va` nhac den diem na`y thi`nho' la` khong chi van hoa phuong Tay ma` o*? ca? cac nen van hoa' phuong Dong nua, NTMHTKHT cung thinh ha`nh ,mot vi' du la` cac buc phu` dieu o khu den Ang-co Va't...

Tat nhien la` ve sac thai thi` co' su khac nhau o loai hinh nghe thuat nay giua Dong va`Tay,
nhung cu`ng co dac diem chung la` deu ca ngoi ve? dep , suc song cua tao hoa va`

cu~ng doi hoi mot trinh do cam nhan nghe thuat nhat dinh de cam nhat va` da'nh gia duoc cac tac pham do !!!

(nghe thuat la` de tai muon thu?a doi da`o de^? no'i ve^`, va` cu~ng trong nghe thuat ta luon thay mi`nh nho? be', !

-> moi nguoi co' them y' kien gi`, cu`ng chia se?, nha
 
Rất cảm ơn bạn đã quan tâm đến vấn đề này. Căn cứ vào khóa thì có lẽ gọi là chị đúng hơn. Đúng là trong văn hóa phương Đông vẫn có một số nước có chấp nhận NTMHTKT trong thời kì trung đại, đặc biệt là Ấn Độ và có thể có cả Nhật Bản nữa (về mặt này, bản thân tôi cũng không rõ nhiều về Văn Hóa Nhật Bản Trung đại). Đặc biệt là hai hình tượng Linga và Yoni được tôn thờ tại Ấn Độ chứng tỏ họ có cách nhìn nhận khác biệt về vấn đề giới tính trong liên quan đến nghệ thuật.

Đúng là phải có đủ hiểu biết cũng như đến một lúc nhất định nào đó, tâm hồn con người mới đủ cảm nhận được vẻ đẹp này.
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Cha`o đ/c Duy,

Thê' theo đ/c la`m thê' na`o (finding an algorithm, characteristic attributs) đê? phân biê.t đu+o+.c chi'nh xa'c giu+~a ca'c ta'c phâ?m kho?a thân nghê. thuâ.t va` ca'c ta`i liê.u khiêu dâm (ma` ca'c ca'n bô. va(n hoa' VN ta go.i la` va(n ho'a phâ?m đô`i tru.y) ??

Đo' la` vâ'n đê` hê't su+'c quan tro.ng đ/v nhu+~ng nu+o+'c ma` ta.i đo' nghê. thuâ.t cu~ng bi. kiê?m duyê.t, va` cu~ng kha' quan tro.ng đ/v nhu+~ng nu+o+'c hoa`n toa`n tu+. do vê` nghê. thuâ.t.

Cheers,
Hu+ng
 
Tat nhien thi` la` hien nay giua cac tai lieu nghe thuat phong phu' va` da dang mot cach lan tra`n- nhan biet dau la` cai na`o thi` cung ko he de da`ng...

nhung truoc het theo em ta ne^n bat dau tu` co* ba?n truo'c da~ a,
neu mot khi ta nam bat duoc nhung y' nghia va` gia tri cua nghe thuat di'ch thuc thi` kha? nang nhan biet va` ca?m quan cua mo^i chu'ng ta (each) se tu* danh gia' duoc -dau la`mot ta'c pham co' gia tri nghe thuat - vo'i mot da.ng thuoc ha`ng Playboy ..

Dieu nay theo em la` cot lo~i nhat vi` neu ko bat dau tu` chi'nh chu'ng ta(-doi tuong ca/m nhan-) thi`.,(vi`) cac hi`nh thu'c kiem duyet ko phai luc na`o cung hieu qua? , nhu khi - o? nhung no*i ho quan niem loa.i thu' 2 cung co' gia' tri. nghe thuat y' a..:mrgreen:

boi vay, nang cao nhan thuc -voi nhung ai co' mong muon tim hieu ve nghe thuat se co' y' nghia hon --khi ma` cac mon hoc va kien thu'c ve nghe thuat van con chua duoc gia?ng day pho cap trong cac truo`ng PT cua? chu'ng ta.

em co' chu't suy nghi vay, moi nguoi quan tam ve van de nay -post ba`i len cho moi nguoi cung xem nha !
 
em thấy tranh khỏa thân cũng chả có gì là xấu cả, nó mang tính nghệ thuật cao đấy chứ!
bản thân ông ngoại em cũng là 1 họa sĩ và bài học đầu tiên để trở thành họa sĩ là phải vẽ được 1 bức tranh khỏa thân có hồn và đẹp!
ở nahf em còn đang treo bức khỏa thân vẽ 1 người phụ nữ Pháp, là bài học đầu tiên của ông em khi trở thành học sĩ đấy!
 
Đúng thế. Bài học vẽ đầu tiên của mỗi họa sĩ luôn là vẽ mẫu khỏa thân. Bằng cách này người ta mới nắm bắt được vẻ đẹp cùng bố cục hình thể của con người. Đây là thứ rất quan trọng cho việc vẽ người về sau. Tuy thế nhưng tranh khỏa thân lại là một trong những loại tranh khó vẽ nhất. Để có được một bức tranh đẹp thì người họa sĩ cũng phải có tay nghề cao.

Tuy nhiên, cái chính trong vẽ tranh khỏa thân là ngoài tài năng, người họa sĩ còn phải nhận ra cái đẹp mà mình muốn thể hiện. Đây chính là mấu chốt, phân biệt tranh khỏa thân với những thứ tầm thường khác.
 
Thê' theo đ/c la`m thê' na`o (finding an algorithm, characteristic attributs) đê? phân biê.t đu+o+.c chi'nh xa'c giu+~a ca'c ta'c phâ?m kho?a thân nghê. thuâ.t ...

Em không hiểu biết nhiều về nghệ thuật, nhưng mạn phép nghĩ rằng: Nói chung nếu muốn là tác phẩm nghệ thuật thì nên chọn 1 cô thật đẹp về làm mẫu, còn nếu lôi bừa 1 ông già nào đó vào tác phẩm (VD bác Hưng) thì rất phi nghệ thuật

/Thanh
 
Bùi Hải Thanh đã viết:
Em không hiểu biết nhiều về nghệ thuật, nhưng mạn phép nghĩ rằng: Nói chung nếu muốn là tác phẩm nghệ thuật thì nên chọn 1 cô thật đẹp về làm mẫu, còn nếu lôi bừa 1 ông già nào đó vào tác phẩm (VD bác Hưng) thì rất phi nghệ thuật

/Thanh

Tại sao vẽ ông già thì lại phi NT. SV các trường nghệ thuật của VN, nếu vẽ tranh khỏa thân thì thường vẽ ông già đầu tiên đấy. Vì nhiều lý do trong đó chủ yếu là quan niệm XH nghề người mẫu vẽ khỏa thân, nhất là người mẫu nữ chưa phát triển, lúc bắt đầu luyện thi họ thường tiếp xúc với người mẫu nam, mà chủ yếu là các ông già. Vẽ ông già cũng có cái hay của nó đấy.

Nguyen Q Hung đã viết:
Cha`o đ/c Duy,

Đo' la` vâ'n đê` hê't su+'c quan tro.ng đ/v nhu+~ng nu+o+'c ma` ta.i đo' nghê. thuâ.t cu~ng bi. kiê?m duyê.t, va` cu~ng kha' quan tro.ng đ/v nhu+~ng nu+o+'c hoa`n toa`n tu+. do vê` nghê. thuâ.t.
Cheers,
Hu+ng


Ko có chỗ nào là hoàn toàn tự do đâu, ông anh ạ. Nước mạnh, kiểm duyệt càng mạnh. Đơn giản vì văn hóa nghệ thuật là lĩnh vực ảnh hướng sâu rộng trong tư tưởng xã hội. Kiểm duyệt VHNT là làm cho xã hội ổn định => nước mới mạnh được.
 
Nguyễn Thành Trung đã viết:
Tại sao vẽ ông già thì lại phi NT. SV các trường nghệ thuật của VN, nếu vẽ tranh khỏa thân thì thường vẽ ông già đầu tiên đấy. Vì nhiều lý do trong đó chủ yếu là quan niệm XH nghề người mẫu vẽ khỏa thân, nhất là người mẫu nữ chưa phát triển, lúc bắt đầu luyện thi họ thường tiếp xúc với người mẫu nam, mà chủ yếu là các ông già. Vẽ ông già cũng có cái hay của nó đấy.

DDu'ng dda^'y, ho^m na`o chu'ng ta pha?i thu+? la`m nghe^. thua^.t 1 phen. Co' le~ cu+' lo^i bu+`a mo^.t o^ng gia` nha(n nheo ra ve~ tranh kho?a tha^n. Vi' du. co' the^?lo^i ba'c Q. Hu+ng hay Ha?i Thanh cha(?ng ha.n vi` hai ba'c na`y co' vo+. ro^`i, cha('c la` dda~ kha' nha(n nheo . Ve~ xong co' khi chi. em o+? dda^y la.i lu~ lu+o+.t ke'o nhau ddi la`m ho.a si~ ve~ tranh nghe^. thua^.t cu~ng ne^n. :razz:
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Ve~ xong co' khi chi. em o+? dda^y la.i lu~ lu+o+.t ke'o nhau ddi la`m ho.a si~ ve~ tranh nghe^. thua^.t cu~ng ne^n.

Ý của bác P.Hung nói có phải:
Chi em mà thấy ông già nhăn nheo vẫn còn rất ..."nghệ thuật". Thì thể nào cũng cố đi học để phòng khi có lấy chồng già thì vẽ lấy 1 bức mà ngắm cho đỡ ..cay cú. :razz: Phải ko ạ.? Khi nào tổ chức vẽ, các bác cho em theo chân thì hay quá. Em cũng muốn học cái kiểu vẽ ấy để nếu có lấy cô vợ trẻ thì cũng...soi gương tự vẽ cho mình 1 bức:D

(Hôm trước dòm thấy tên bác Hải Thanh cứ tưởng là khóa 96-99 mới chết chứ, may là chưa thất lễ với bác):D
 
Ah,

Nếu mà được làm lão già mẫu cho chị em vẽ tranh khỏa thân thì mình sẵn lòng phục vụ nghệ thuật. Sợ không đủ sức giữ cho toàn thân nhăn nheo cho đến khi vẽ xong :)

Promotion: 10 bức đầu tiên sẽ miễn phí tiền làm mẫu, chị em nhào vô đi

/Thanh
PS: Cái promotion kia chỉ để cạnh tranh với bác Q. Hưng, bác ấy nhăn nheo hơn, nên chị em thích hơn
 
Bùi Hải Thanh đã viết:
Ah,

Nếu mà được làm lão già mẫu cho chị em vẽ tranh khỏa thân thì mình sẵn lòng phục vụ nghệ thuật. Sợ không đủ sức giữ cho toàn thân nhăn nheo cho đến khi vẽ xong :)

Promotion: 10 bức đầu tiên sẽ miễn phí tiền làm mẫu, chị em nhào vô đi

/Thanh
PS: Cái promotion kia chỉ để cạnh tranh với bác Q. Hưng, bác ấy nhăn nheo hơn, nên chị em thích hơn

O+? dda^y co' em/chi. ga'i na`o co' interests vo+'i nghe^. thua^.t va` to` mo` muo^'n bie^'t co+ the^? 1o^ng gia` tu+` da.ng nha(n nheo no' chuye^?n sang da.ng thu go.n nho? ho+n ve^` the^? ti'ch kho^ng nhi?, ca'i offer cu?a anh Ha?i Thanh hay dda^'y. To^i thi` ddang ra^'t to` mo` muo^'n bie^'t khi 1 o^ng gia` nha(n nheo ma` co`n co la.i be' ti' ho+n nu+~a thi` the^' na`o nhi?. Cha('c la` tro^ng buo^`n cu+o+`i la('m.
:D
 
các bác nhà ta yêu nghệ thuật phô diễn quá nhỉ !!

nhưng nghệ thuật phô diễn ở nơi công cộng cũng đòi hỏi các hiểu biết căn bản về nghệ thuật (!)
và để kiếm được tiền (thường là xu) thì cũng phải lao động mệt sức để người xem thấy được (sự kết hợp)- sự hài giữa các phần của cơ thể con người.

Châu âu rất phát triển loại hình nghệ thuật này- còn biết đến như các bức tượng sống-
Không phải cứ một người có thân thể đẹp (đấy là chưa nói gì đến những dạng ít thẩm mỹ hơn) là có thể đem ra phơi bày trước công chúng- mà thường là phải có một người chức năng thì như người nặn tượng vậy- trước đó quan sát các tư thế của người đóng- và bản thân người diễn viên phải có sự tự cảm giác rất cao về mình và hiệu quả của mỗi cử động.

đối với người nghệ sĩ thì trước mắt họ- người mẫu là một phần -phần quan trọng của tác phẩm mà họ sẽ tạo ra.Họ là những người sáng tạo (creator) còn tác phẩm mà họ ấp ủ để sinh ra- chính là những đứa con của mình- nên họ truyền vào đó không chỉ sự tập trung- sinh lực -những cái tinh hoa nhất mà họ có,để tác phẩm nó có hồn, sinh động và tràn sức sống.

Người xem, nhìn một tác phẩm của một họa sĩ- một nhà điêu khắc-một nghệ sĩ tạo hình, họ không chỉ nhìn thấy cái bố cục bên ngoài, mà là trong mỗi đường nét, chi tiết là cái tâm- toát lên cái hồn,là thông điệp của người nghệ sĩ đã không mệt mỏi- tạo ra nó.

Trước một bức tranh vẽ một cô gái trẻ- với vẻ đẹp toát lên tràn đầy sức sống .Đó là món quà quý, sự hoàn thiện của tạo hóa - cái đẹp có được của sự trẻ trung, và vẻ đẹp bên ngoài của nó cũng chỉ gắn liền với tuổi trẻ.

Đối lập với đó, có thể xem các bức khắc họa về những cơ thể người già nua, với những đường nét làm nổi bật lên cái héo hon, nhăn nheo gợi lên cái đau khổ, và sự chịu đựng của con người trong cuộc sống.

Có một truyện ngắn được xếp vào tủ Vh TG (A model millionaire) có nội dung như thế này ạ:

Có một anh chàng thuộc giới quý tộc nghèo,mà ngoài cái vẻ bảnh mã và nổi tiếng là khách không mời của các bữa tối, cái còn lại người ta biết đên chỉ là hàng núi giấy nợ ... nhưng anh ta lại là bạn thân của một họa sĩ trẻ. Bạn anh ta, không phải là một tên tuổi nổi tiếng- nhưng được cái là cũng hợp thời nên tranh bán khá chạy.
Một hôm tạt qua thăm bạn,chàng quý tôc kia bắt gặp bạn anh ta đang vẽ một bức tranh một ông lão ăn mày, ông lão người mẫu kia quả thật là một người mẫu thành công- khi mới nhìn qua là thấy hiện lên trên khuôn mặt lão vẻ khốn khổ, bất hạnh cùng cực và bộ cánh của lão thì không thể không khiến người ta chợt bật lòng thương.

Ngắm anh bạn làm việc, chàng ta không kìm được lòng hỏi : " để làm mẫu vẽ cho một giờ thì người mẫu nhận được bao nhiêu?" " 5 si-ling" bạn anh ta trả lời. " Thế hoàn thành xong bức vẽ thì cậu tính sẽ bán nó với giá bao nhiêu?"- anh ta tiếp .
"Aha đã có người trả tớ với giá 1000 bảng rồi đấy"

"1000 bảng!" - anh chàng quý tộc nghèo kêu lên -" như thế thật là không công bằng- nhìn xem ông lão tội nghiệp cũng lao động căng thẳng như cậu đó thôi ! Cũng phải trả công xứng đáng với công sức mà lão bỏ ra chứ"

"Thôi nào, đó là quy ước trong nghệ thuật rồi, nhìn xem nếu mà không qua bàn tay bút vẽ của tớ, thì làm sao có được bức tranh chứ- mà ông lão đó cũng nên cám ơn tớ vì kiếm một người mẫu như thế thì không khó gì vả lại cũng đã quá so với cả ngày lão đứng đường rồi. Mà thôi cậu muốn ở lại đây thì phải im lặng đi- bây h tớ ko có thời gian mà nói chuyện.."

" M* kiếp cái nghệ thuật của cậu..." Anh ta nghĩ miên man khi cậu bạn vẫn còn tiếp tục...

Một thoáng sau, khi có người mang khung đến cho họa sĩ - nhân lúc cậu ta ra ngoài- anh chàng của chúng ta- rời khỏi chỗ ngồi, tiến đến bên ông lão- lúc này tranh thủ anh họa sĩ ra ngoài cũng đã sang trạng thái thư giãn trông thấy- ông ta ngồi thu lu một góc- ánh mắt huớng lên mờ đục và tội nghiệp. Chàng (...) ta lục túi áo vét xem có thể có gì có thể mang đi cho được;chẳng mất thời gian gì vì trong đó ko có gì nhiều ngoài một đồng vàng duy nhất và vài trinh lẻ. Anh ta rút túi ra đồng vàng và tự nhủ " ..thế này có nghĩa là cả tháng cuốc bộ- không có xe ngựa đây...Nhưng mà có lẽ ông lão ấy cần nó hơn mình nhiều"

Anh ta lặng lẽ đặt đồng vàng vào tay ông lão- ông lão cất tiếng giọng khàn đặc: " Cám ơn Ngài" -" Cầu chúa phù hộ cho ngài !"

Ngay sau đó anh ta vội trở về chỗ của mình khi nghe thấy tiếng bạn trở lại trên tiền sảnh ... khi bạn anh ta bước vào, chàng qt về đến chỗ và vẫn hơi đỏ mặt về hành động tự phát của mình, ở một lúc anh ta rời đi...
...
tối hôm đó khi gặp nhau tại quán, chàng họa sĩ thấy cậu bạn đang chán đời vì một ngày "cực tệ"- theo cậu ta nói. Anh họa sĩ vui vẻ, kể " Cậu biết không, hôm nay sau lúc cậu đi, ông lão làm mẫu đó hỏi rất nhiều về cậu.."
" Thế cậu đã kể cho ông ta những gì ?"..
Và sau khi biết cậu bạn kể cho ông ta cả những bí mật của mình, chàng qt đỏ mặt và nổi nóng- " Sao cậu lại đi kể cho một lão ăn xin đến cả những việc đó của tớ hả?"

thì bạn cậu ta cười ngặt nghẽo

" ôi bạn thân mến của tớ, để tớ kể cho cậu nghe nhe'- ông lão ấy- ông lão ăn xin khốn khổ trong xưởng vẽ của tớ hôm nay ấy- không ai khác- chính là một trong những khách hàng quen của tớ. Bá tước J..., người giầu nhất Châu Âu, người với tài sản của ông ta có thể mua cả nửa cái Pari này ngay ngày mai nếu muốn...Vâng ông bạn của tớ, con người trong nhung lụa ấy lại chợt nảy ra ý định muỗn tớ vẽ cho ông ta trong trang phục của kẻ ăn mày...mà công nhận là ông ta vào vai cũng thành công thật " anh ta vui vẻ tiếp " trông thật hoàn hảo như lão ăn mày thật sự dưới bộ cánh ấy-àh mà đấy là bộ cánh rách của tớ hồi...."


..../(trích đoạn)



Mọi người àh, trích cả đoạn vào đây hi vọng mọi người xem ko mỏi mắt chứ ạ -;D kết cục của truyện này là khá vui và hóm hỉnh- nói chung là có hậu, ok ..well..
còn điểm nữa ạ, là em không cho rằng bắt đầu tập vẽ là người ta phải vẽ một đối tượng nhất định- người mẫu nữ cũng được chứ-cứ xem phim Mr Bean (học vẽ)mà coi...(ihihi)...


To'm lại, nghệ thuật, suy cho cùng nó là phản ánh cuộc sống, vẻ đẹp và cả những bất ngờ của nó, ý nghĩa mà nếu nắm bắt được là những bài học mà qua đó ta thấy: ... thời gian chúng ta tồn tại là có y' nghĩa hơn !
 
Hi đ/c Trung,

Nguyễn Thành Trung đã viết:
Ko có chỗ nào là hoàn toàn tự do đâu, ông anh ạ. Nước mạnh, kiểm duyệt càng mạnh. Đơn giản vì văn hóa nghệ thuật là lĩnh vực ảnh hướng sâu rộng trong tư tưởng xã hội. Kiểm duyệt VHNT là làm cho xã hội ổn định => nước mới mạnh được.

Logic của đ/c hay quá. Thực ra thì ngược lại, càng yếu thì khâu kiểm duyệt càng phải mạnh; nước đủ mạnh thì mới có thể cho phép có nhiều tự do.
"Kiểm duyệt VHNT la` làm XH ổn định" cũng chỉ là slogan bịp bợp.
Thực ra nước mạnh là nhờ cơ chế tổ chức: thóang về tư tưởng, chặt chẽ trong tổ chức, dựa trên nền tảng pháp luật tương đối công bằng, và con người có nhiều tự do sáng tạo.
In fact, châu Âu bứt hẳn lên so với Asia, Africa từ sau thời PHỤC SINH, nhờ có tự do tư tưởng trong khoa học, nghệ thuật, tôn giáo, và tự do cá nhân. Chủ nghĩa cá nhân rất được đề cao in Europe, trong khi đó nó bị bài trừ ác liệt ở VN.
Back to your above statement: A => B, since A is false, B could be whatever, and the statement remains valid. Tui giới hạn ở classical logic level, chứ 0 dùng higher logics (eg. modal, multivalued, probabilistic, etc.), or non-standard (eg. fuzzy).

Hưng
 
Hi,
Chú P Hung nè, đúng là dân lớp khác, quậy giữ quá hè ! Ai bảo chú là anh có vợ đó ? Mấy chú chỉ giỏi tán chuyện bậy bạ !! Thế đă đọc Phạm Thị Hoài, eg. Maria Sến chưa ? Nghe thím Hoài thím tả thì mới hãi hùng!

Anh còn phong độ lắm đó, các chú 24-25yo nếu phải thi chạy >5km, play tennis, leo núi trên 3000m với anh, thi` 0 có mấy chance đâu!

Hồi tui về VN gần đây, thỉnh thỏang đi chơi với các em 18-20yo, thấy rất đẹp đôi! Lấy vợ, chắc phải kiếm 1 em cỡ đó ...

SN

Nguyen P. Hung đã viết:
Vi' du. co' the^?lo^i ba'c Q. Hu+ng hay Ha?i Thanh cha(?ng ha.n vi` hai ba'c na`y co' vo+. ro^`i, cha('c la` dda~ kha' nha(n nheo . Ve~ xong co' khi chi. em o+? dda^y la.i lu~ lu+o+.t ke'o nhau ddi la`m ho.a si~ ve~ tranh nghe^. thua^.t cu~ng ne^n. :razz:
 
Anh còn phong độ lắm đó, các chú 24-25yo nếu phải thi chạy >5km, play tennis, leo núi trên 3000m với anh, thi` 0 có mấy chance đâu!

Anh Q.Hưng phong độ quá!

Nhưng theo kiến thức nông cạn của em thì người ta ít khi chứng tỏ phong độ bằng cách thi chạy 5km, chơi tennis hoặc leo núi 3000m lắm :p

/Thanh
 
trêu anh Hưng cái

em thấy anh Hưng rất thích dùng ngôn ngữ toán ? Anh có thể đăt ra một vấn đề xã hội va diễn giải vấn đề đó hoàn toàn bằng ngôn ngữ toán rồi giải quyết bằng một phương pháp toán học thông dụng đơn giản làm ví dụ cho mọi người về sức mạnh của toán được không ạ
em Sơn
 
Hung Phan đã viết:
. Một hình thức nghệ thuật mới ra đời: thoát y không vũ

Hic hic, đã có trường nghệ thuật nào mời đ/c Hung Phan làm giáo sư chưa nhỉ?Bái phục đấy ạ.:D

Nhưng muốn bàn thêm với giáo sư 1 chút: theo tôi điểm khác biệt là trước kia các vũ công vừa múa(vũ) vùa thoát y (tức là múa để thoát y) còn ngày nay thì thoát y xong rồi mới "múa" (tức là thoát y để múa- cho đỡ vướng víu :D)

Đúng sai thế nào xin giáo sư chỉ giáo :D
 
Back
Bên trên