Hè đi học tiếng gì đó đê

Nhấm to bạn ơi. Tiếng Campuchia và tiếng Lào cung hệ cới tiếng Thái mà. Tiếng Việt là cái thứ tiếng chăng giông với tiếng nào cả. Vì do các cụ nhà mình tự "nặn" lấy mà :D Về nhà học lại Sử lớp 10 đi bạn ơi ;)
 
Bạn bè cái quái gì. Em nhỏ hơn anh cả 4 tuổi mà cũng dám gọi thế à. Tiếng Việt thuộc ngữ hệ Môn-Khơ me có cùng với cả tiếng Lào và Campuchia. Còn tiếng Việt không tự tạo được chữ viết nên mới lấy của TQ, sau này thì lấy chữ quốc ngữ của A lếc xan Đờ Rốt. Chữ viết của Lào vào Campuchia lấy theo hệ khác nên trông gần giống Thái. Lào và Campuchia chỉ ăn cắp hệ số đếm của Thái Lan thôi(Việt Nam ăn cắp hệ đếm của TQ).
Đã không biết thì đừng nên nói. Trong Sử lớp 10 có câu nào là tiếng Việt chẳng giống tiếng gì không? Đã học không kĩ lại còn chê người khác.
Trong cấp 3 em cứ đọc kĩ sách Tiếng Việt (SGK của nhà xuất bản GD)(lớp 10 hay 11 thì phải) thì sẽ thấy có nói tới nguồn gốc của tiếng Việt đó chính là một nhánh của ngữ hệ Môn- Khơ me.
Học sinh cấp 3 giờ mất gốc quá, có cái nguồn gốc của tiếng mẹ đẻ mà cũng không rõ nữa.
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Khiếp quá cái anh Hưng này,làm cái gì mà sồn sồn lên thế !Ngày xưa nc' Việt 0 tính từ phần miền Trung đổ vào đâu,phần miền Nam bấy giờ là của Xiêm (cả Lào+Khơme).Sau có cái ông vua gì ý lấy thêm dc 1 phần đất của ng` Khơme đổ vào mới thành đất nc' hình chữ S như bi giờ.Mà trc' đó thì đúng là nc' Việt ta cùng hệ với Lào Campu Thái(ng Khơme thì đúng hơn),sau này thì chuyển sang tiếng Hán vì miền Bắc giáp Trung Quốc lại bị nó đô hộ tận 3000 năm làm gì chẳng bị đồng hóa ít nhiều?(mọi ng có để ý là phần lớn các trạng nguyên từ thời Đinh đổ vào toàn là ng Bắc với nhau 0?).Nhưng xin đính chính là hệ chữ Khơme bắt nguồn từ Ấn Độ,cái nôi của Phật Giáo chứ 0 phải Thái Lan(cái này trong sách Sử 10 có đấy!):lol:
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Khiếp quá mọi ng, iem chả hiểu cái gì:D iem chỉ hận bác a nếch xăng đờ rốt ko dạy mình TA luôn bây giờ đỡ phải học hành lằng nhằng:D
 
Hoàng Thu Phương đã viết:
Khiếp quá cái anh Hưng này,làm cái gì mà sồn sồn lên thế !Ngày xưa nc' Việt 0 tính từ phần miền Trung đổ vào đâu,phần miền Nam bấy giờ là của Xiêm (cả Lào+Khơme).Sau có cái ông vua gì ý lấy thêm dc 1 phần đất của ng` Khơme đổ vào mới thành đất nc' hình chữ S như bi giờ.Mà trc' đó thì đúng là nc' Việt ta cùng hệ với Lào Campu Thái(ng Khơme thì đúng hơn),sau này thì chuyển sang tiếng Hán vì miền Bắc giáp Trung Quốc lại bị nó đô hộ tận 3000 năm làm gì chẳng bị đồng hóa ít nhiều?(mọi ng có để ý là phần lớn các trạng nguyên từ thời Đinh đổ vào toàn là ng Bắc với nhau 0?).Nhưng xin đính chính là hệ chữ Khơme bắt nguồn từ Ấn Độ,cái nôi của Phật Giáo chứ 0 phải Thái Lan(cái này trong sách Sử 10 có đấy!):lol:

Trời ạ đúng là không học sử kĩ càng có khác.

Môn-Khơ me chứ không phải Khơ me. Miền nam hồi trước là hai quốc gia độc lập Chăm pa va Chân Lạp(không hề bị chiếm bởi Xiêm)(thế kỉ 9 tới 12 người Khơ Me- Campuchia còn đi chiếm Xiêm là khác). Tiếng Khơ me (không phải là Môn Khơ me- Môn Khơ me là một ngữ hệ chứ không phải tiếng) là nhánh lớn nhất và quan trọng nhất của ngữ hệ Môn-khơ me và nó cũng mang tính nguyên bản nhất. Nước dùng tiếng Khơ me chính là Campuchia, họ không tạo được chữ viết nên chữ viết của họ có nguồn gốc từ Ấn Độ(chứ không phải tiếng nói bắt nguồn từ Ấn Độ). Thái Lan cũng có chữ viết bắt nguồn từ Ấn Độ nhưng lại hoàn toàn khác bộ chữ của người Khơ me.
Nên chú ý phân biệt tiếng(tiếng nói) với chữ(chữ viết). Không thì có cả sách sử chính xác tới mấy mà không hiểu được thì cũng vứt đi.
Tới thời Nguyễn (TK 17) ta mới mở mang bờ cõi sang phía nam(chính vì thế Sài Gòn chỉ mới có hơn 300 tuổi). Còn đương nhiên các trạng nguyên là người bắc rồi vì có ai cho người Chăm pa tới thi đâu.
Các em nên đọc sử một cách kĩ càng, cố gắng hiểu hết những điều thày cô dạy, nếu không hiểu kĩ được thì nên hỏi bố mẹ hay thầy cô hay những người có trình độ cao hơn mình, nếu cứ hiểu qua loa mà cho là được rồi thì hỏng thật. Anh thấy học nhiều mà hiểu không thấu, không đúng thì phí phạm thời gian lắm.
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Zzang Tran đã viết:
Khiếp quá mọi ng, iem chả hiểu cái gì:D iem chỉ hận bác a nếch xăng đờ rốt ko dạy mình TA luôn bây giờ đỡ phải học hành lằng nhằng:D
Ông Đờ rốt chỉ sáng tạo ra bộ chữ viết thôi, nếu ông ý mà là người Anh mà viết theo kiểu Anh thì tiếng Việt vẫn không thay đổi gì cả vì nó là tiếng nói. Chính vì thế ngày nay người Việt ta có nói được tiếng Pháp hay tiếng Latin đâu tuy chữ viết thì dùng bộ chữ chính trong bộ chữ La tinh
 
từ từ hẵng chê ng khác 0 học kĩ sử,ông Alexsander Rod 0 phải ng Anh mà là ng Bồ Đào Nha(hay Tây Ban Nha ý,nói chung 0 phải ng Anh)
Khơme với Môn-khơme nó cũng na ná.Bây giờ mới biết,anh Hưng kĩ tính quá đấy!Kiểu này sau này cô nào làm ng yêu anh ý thì sẽ phải nghe chỉnh sửa từng chữ 1 trong mỗi lời chị ý thốt ra mất!Tệ thật!!!
 
Lâu lâu không vào đây lại phải làm tí phổ biến kiến thức cái(chứ cóc phải đi cãi nhau). Phần cãi nhau: Có ai hâm hấp nói A lếc xan Đờ Rốt là người Anh đâu- em HTP trích dẫn một câu nào anh nói ông ấy là người Anh hộ cái-nếu có chắc đầu mình lúc đó đơ đơ.

Phần phổ biến kiến thức:
Ông Alexandre de Rhodes(tên người là phải viết chính xác nhé) nói riêng là người Pháp(đẻ ở Avilon -Pháp). Nhưng theo đạo ở Bồ Đào Nha. Sang Việt Nam truyền đạo ở Đông Nam Á vào thế kỉ 17 viết ra cuốn "Dictionarium Annamiticum Lusitanum et Latinum" (nghĩa là Từ điển An Nam-Bồ Đào Nha-Latin. Tam ngữ nhé). Cuốn này ra đời năm 1651 thì phải- nếu anh nhớ không nhầm. Nó được viết bằng kí tự La mã.
Alexandre de Rhodes thấy Hán Nôm chuối quá nên phần chữ An Nam(Miền trung Việt) được ông viết phiên âm bằng tiếng Bồ cho nó dễ đọc, (để các đồng chí của ông ý còn biết phát âm không thì các chú cứ nhìn Hán Nôm thì cũng chết tắc). Thế kỉ 18, với làn sóng thực dân và truyền giáo vào nước VN, cách đánh vần của Alexandre de Rhodes được ứng dụng rộng rãi cho người nước ngoài. Người Việt Nam thì cóc ai chịu dùng cả vì đây vẫn là ngoại ngữ cho người Việt(tuy âm thanh thì giống nhau nhưng người Việt thì có biết kí tự Latin đâu mà đọc- vả lại còn có hàng đống người tới Hán Nôm còn không biết nói chi tới tiếng của Alexandre de Rhodes(Quốc Ngữ)).
Sau này(tk 19) thì dân ta lại thấy tiếng Nho và Nôm củ chuối khó học nên chuyển béng sang Quốc Ngữ cho nó vừa sang vừa oai(ít ra mình cũng theo chữ Tây chứ cóc phải bắt chước thằng TQ cù lần- mình được Pháp bảo hộ cơ mà chứ có còn là đất của Tàu nữa đâu). Trí thức VN chuyển sang dùng Quốc Ngữ hết lượt thế là Nho và Nôm mất dần vị trí tới ngày nay thì coi như sắp tiệt.

Cãi nhau tiếp:
"Khơme với Môn-khơme nó cũng na ná"- he he cãi cùn quá- em không hiểu thì hỏi anh để anh chỉ cho chứ cứ "na ná" thế thì hỏng.

"Kiểu này sau này cô nào làm ng yêu anh ý thì sẽ phải nghe chỉnh sửa từng chữ 1 trong mỗi lời chị ý thốt ra mất!Tệ thật!!!"-he he cô người yêu anh lúc nào cũng muốn chỉnh sửa anh chứ có anh có ho he được lời nào đâu.:D
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Back
Bên trên