Hãy quan sát thiên nhiên, xem bạn đã thực sự hâm chưa?

Tống Minh Tuấn
(TuanCominglate)

Điều hành viên
Có bao giờ, bạn sống trong thiên nhiên mà không quan sát, không nảy sinh ra những câu hỏi điên rồ. Phần này xin dành riêng cho tất cả chúng ta, những con người điên rồ chuyên đi bới móc thiên nhiên, những tâm hồn chuyên nghĩ những điều quái gở:)). Nếu có đi chơi với bạn gái, xin các bạn đừng bao giờ hỏi những câu tương tự thế này trong các cuộc đi chơi:D

Có mấy câu hỏi vui vui sau:

Câu 1, về động cơ điện: Nếu nhà bạn dùng quạt máy, bạn có nghĩ rằng tốc độ quạt có thể tăng lên bao nhiêu cũng được, miễn là bạn được phép tăng điện lên mãi không?
Cũng câu hỏi như vậy đối với khoan điện, hay máy bơm:D.

Tại sao khi quạt đang chạy, bàn giữ cánh dừng lại, quạt có nguy cơ bị cháy?

Câu 3: Tại sao đèn Tuýp dùng chấn lưu thường thì phải nháy nháy 2, 3 phát mới lên, còn chấn lưu điện tử thì bật phát lên ngay?
Câu 4: Chẳng may điện bị hở, bị giật ở bếp điện và bị giật ở đèn cái nào bị giật mạnh hơn?

Câu5: Khi tên lửa phóng hết nhiên liệu, nhà du hành vũ trụ lập tức ở trạng thái không trọng lượng, tại sao vậy? Có phải vì lúc đó lực hút trái đất = 0.
Câu 6: Tại sao khi ăn phần gần hột của quả xoài thì chua, còn ăn phần gần hột quả cóc thì lại ngọt :D

Tạm thế đã nhỉ
 
câu hỏi của anh khó quá ... em chưa nghĩ ra ... nhưng em có thắc mắc nhỏ về cái chữ kí của anh ??? tại sao lại thế :( không hiểu
 
Câu 4: chắc là thò tay vào cái đèn thì bị giật kinh hơn vì điện trở của đèn nhỏ hơn điện trở của bếp điện nên điện áp rơi trên người mình sẽ lớn hơn (mạch nối tiếp mà)

Câu 5: quán tính :) Cái này cũng giống như mình ở trong thang máy đang đi lên mà tự dưng cáp kéo bị đứt :D
 
Em xin trả lời mấy câu, anh Tuấn xem thế nào.
1/ Nếu tăng cường độ thì chỉ làm tăng mômen quay thui, còn nếu tăng tần số thì chắc là tốc độ quay có tăng
2/ Nếu giữ quạt lại thì dòng điện vẫn qua quạt và biến thành nhiệt năng
3/ Tại vì đồ ra đời sau bao giờ cũng xịn hơn.
4/ Em ko bít, vì riêng điện trở người cũng thay đổi, phụ thuộc n` yếu tố, nhưng chắc là giật mạnh như nhau, vì chỉ tính chênh lệch điện thế giữa đầu và đ*t ng` sờ :lol:
6/ Chắc là quả xoài là quả mọng, còn quả cóc là quả hạnh nên cách trữ chất bổ khác nhau :D

Em xin thêm câu 7:
câu 7: Tại sao khi nằm giường đệm mút, tóc rụng ra thường chui sâu vào trong đệm :D
 
Chỉnh sửa lần cuối:
5/ tât nhiên khi mà hết nhiên liệu mà vẫn chịu sức hút của trái đất thì nó rơi xuống hả anh?
 
Câu 1: Quạt điện là loại động cơ dùng điện xoay chiều, nó tạo ra mômen từ trường xoay bằng đấu thêm tụ điện hoặc dùng vòng đoản mạch. Trục trong quạt phải quay theo từ trường quay này để chống suất điện động cảm ứng, do đó quạt mới quay. Do vậy với tần số dòng điện 50Hz tốc độ của từ trường quay này là cố định. Quạt sẽ chạy nhanh nhất ở chế độ không tải, tức là khi ta bỏ cánh đi chỉ để trục quạt quay, bạn sẽ thấy khi tháo cánh quạt ra thì cho dù ta có tăng hiệu điện thế đi mấy chăng nữa quạt sẽ không tăng tốc độ là mấy mà tốc độ sẽ tới một giá trị max, lúc đó tốc độ trục sẽ bằng với tốc độ momen từ trường quay...
Nguyên trả lời câu này đúng lắm ;)

Nhưng với động cơ cần công suất lớn như máy bơm hoặc khoan điện thì lại khác. Ở đây khoan điện hay máy bơm không dùng loại động cơ kiểu từ trường quay mà dùng chổi than, như kiểu động cơ một chiều. Do stato cũng quấn dây nên dù dòng điện chạy theo chiều nào thì động cơ cũng chỉ quay một hướng (vì dòng ở roto đổi thì dòng ở nam châm điện stato cũng đổi, nên không thay đổi chiều quay). Với loại dộng cơ kiểu này thì ta tốc độ quay của chúng thực sự phụ thuộc vào cường độ dòng điện qua dâ, nghĩa là điện vào càng khoẻ thì động cơ quay càng nhanh...

Câu 3:

Quạt bị dừng lại có nguy cơ bị cháy vì khi quạt chạy, nó tạo ra hiệu điện thế tự cảm, hdt này khá cân bằng với hiệu điện thế cắm ở nguồn nên hiệu điện thế trên cuộn dây là khá nhỏ (nó bằng hiệu 2 hdt kia), dòng nhỏ này không thể làm cháy dây mà chỉ làm nó hơi nóng. Nhưng khi quạy dừng lại hdt tự cảm này biến mất, thay vào đó chỉ còn hdt ở nguồn tác động lên cuộn dây và nó dễ dàng làm chảy cuộn dây với tác dụng sinh nhiệt từ điện trở thuần của cuộn dây, lúc này cảm kháng là rất nhỏ.

Câu 3: Giật điện ở bếp điện hay đèn là như nhau, vì nó phụ thuộc vào hdt giữa 2 đầu người :D. Trong trường hợp nếu lúc giật người và thiết bị là nối tiếp thì vẫn thế vì lúc đó trở của nguời vẫn lớn hơn rất nhiều trở của vật nên sự khác nhau giữa 2 trở chẳng ảnh hưởng gì cả (giống như 1ôm nối tiếp với 100ôm và 2 ôm nối tiếp với 100ôm thì dòng qua tổng trở vẫn chẳng thay đổi mấy :D)

Mọi người nghĩ kĩ nốt mấy câu kia đi :D, Thành trả lời câu 5 sai rồi :D, thế như em thì bọn đóng phim Apolo 13 nó cũng phải bay thật ra ngoài vũ trụ để quay được phim đấy à:D
 
hé, em quên béng là trong cái máy sinh tố mình dùng nó có toé ra tia lửa điện của chổi quét.
câu 5/ Cho em hỏi trước là không trọng l][ngj là không ép lên giá đỡ đùng không ạ?
Chắc là do vận tốc tên lửa thay đổi đột ngột, vận tốc của thằng lái vẫn còn giữ nguyên nên không ép lên ghế ngồi :D
 
Các chú đã thử bao giờ ngồi trong thang máy bị rơi chưa:D, hay là lên máy bay rồi thằng phi công nó tắt máy ấy (dùng công nghệ này để quay Apolo 13), nếu không có không khí cản thì lúc đó ở trong thang máy hay trong máy bay sẽ có cảm giác không trọng lượng, các chú thử giải thích đi :D
 
Tống Minh Tuấn đã viết:
Các chú đã thử bao giờ ngồi trong thang máy bị rơi chưa:D, hay là lên máy bay rồi thằng phi công nó tắt máy ấy (dùng công nghệ này để quay Apolo 13), nếu không có không khí cản thì lúc đó ở trong thang máy hay trong máy bay sẽ có cảm giác không trọng lượng, các chú thử giải thích đi :D

Ft = m (a+g)

a=g --> co cam giac the thoi. Vi ko co Ft (normal). Ra ngoai vu tru cung the, mac du van chiu suc hut trai dat.
 
cau 5/ em My lop anh noi dung day, hon chu Nguyen mang tieng lop Ly
thuc ra khi phong het nhien lieu, chua chac da co hieu ung ko trong luong ngay. Co 2 truong hop xay ra.
1/ neu ten lua dat quy dao on dinh, thi f circle (huong ra ngoai - goi la cai gi nhi???) bang f hut cua trai dat => mat cam giac trong luong
2/ ten lua sau khi het nhien lieu, toc do giam dan, luc nay van chua co hieu ung mat trong luon. Khi ten lua bat roi xuong, a cua (ten lua + nguoi) = g trai dat. Nhung a cua nguoi so voi ten lua = 0 => co cam giac ko trong luong
 
Em giải thích đó là hiện tượng mất trọng lượng tức thời, (ví dụ khi thang máy bắt đầu chuyển động), riêng câu đó em chép trong sách ra, chắc là chép sai roài.
Với cả anh nói thế thì anh không biết câu "chuyên môn gì thì ngu môn đấy" roài :lol:
 
Cái cảm giác có gia tốc hay không ở tàu vũ trụ thì phải tính curveture ra, rồi tính gia tốc trong 3 chiều ý nếu các lực xoắn cân bằng nhau thì cảm giác về gia tốc là không lớn.
 
Việt nói cũng không đúng, chỉ cần không còn lực nhiên liệu tác động lên tàu vũ trụ, thì bất kể nó đang bay thế nào, vận tốc là bao nhiêu, quỹ đạo thế nào, cũng đều ở trạng thái không trọng lượng cả, miễn là phải không có sức cản của không khí, thử suy nghĩ mà xem ;)
 
truong hop anh Tuan noi valid cho ten lua bay nam ngang, ma thuong chung ta deu biet ten lua bay thang dung. Voi ca khi ạnh dua ra truong hop thang may, nghia la theo chieu thang dung thi em nghi anh noi den cai normal la vertical.

to Hung:cau dung co gang dua van de vao mot cai gi do cam tuong nhu cao sieu de to ra minh biet. Vi khi chung minh bang vector thi always valid trong 2n hoac 3n
 
Kể cả bay theo chiều thẳng đứng, hay bất kì chiều nào, nếu chỉ có lực hấp dẫn tác động vào tàu không, thì bao giờ cũng ở trạng thái không trọng lượng
 
To Việt: Gõ có dấu hộ cái- cái véc tơ 2 chiều hay 3 chiều không quan trọng lắm nhưng nó trong không gian thì phải dùng 3 chiều, mà véc tơ là véc tơ gì mới quan trọng(véc tơ đường đi-véc tơ lực, véc tơ vận tốc, véc tơ gia tốc, véc tơ n'...). Ngoài ra tôi biết cái gì thì tôi nói cái đấy chứ cần quái phải khoe cao siêu cái gì-cái lí thuyết độ xoắn thì thằng học sinh năm thứ nhất nào học qua multivariable calculus mà chả biết- có gì mà phải khoe cao mới cả siêu.

Ok- gia tốc của tàu lúc đó không đáng kể lực hấp dẫn của các hành tinh, thiên thể do quá xa nên coi như gần bằng không. Lực hấp dẫn giữa người và thân tàu có thể coi là lực tương tác lớn nhất nhưng lực đó cũng vô cùng nhỏ, xem ra không có lực nào đáng kể-thế thì không trọng lượng tương đối là phải. Như vậy chỉ cần triệt tiêu hay giảm bớt lực hấp dẫn(trọng lực của trái đất) là có cảm giác không trọng lượng ngay. Thế thì kể cả bay trong môi trường không phải chân không mà triệt tiêu được trọng lực thì vấn đề được giải quyết. Nghe củ chuối vật -không ổn-để tí nữa nghĩ tiếp.
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Hehe Hưng đừng nhầm là lúc đó trọng lực của trái đất tác dụng lên tàu là không đáng kể, thực ra nó vẫn bằng cỡ khoảng 80% so với trọng lực ở trên trái đất đấy, vẫn đề mấu chốt là gia tốc của người và của tàu lúc này luôn bằng nhau nên người trong tàu sẽ có cảm giác không trọng lượng, ví dụ như khi thang máy rơi nguoiwf trong thang máy có cảm giác không trọng lượng, ai bảo lúc đó lực hút trái đất bằng không đâu đúgn không ;)
 
bay h moi tinh tao, bac Tuan dung. Vi a nguoi so voi cai ten lua = zero :)
 
to Hung: Xem lai SGK vat li lop 11 di (hinh nhu la nhu vay? hay lop 10?). Cha can quan trong chan ko hay gi ca. Can ban chi la vector(f) = vector(a)*m
Minh ko go co dau dc vi browser ko support java script
 
Back
Bên trên