Trong bài economic growth cũng nói inflation là mặt trái của economic growth.Kiểu kinh tế fat' triển => People feels more wealthy => spend more => demand increases due to inflation ..
Đọc kĩ lại thấy đoạn này có vẻ chưa đủ nhỉ :| lây ví dụ là kinh tế Trung Quốc hiện nay mỗi năm tăng trưởng khoảng 10% mà inflation có 1.5%,thấp hơn cả UK lẫn US,sao nói inflation là mặt trái của economic growth đc?
) mình hoàn toàn có thể lấy đc ví dụ về việc aggregate demand tăng mà ko dẫn đến inflation.Đành rằng demand pull inflation là đúng,tuy nhiên ko thể assume điều kiện kinh tế tất cả các nước khác (như VN chẳng hạn) với UK đc.
Investment,nói chung là cần phải phân biệt investment trong economics với các ngành khác.Hành động gửi tiền tiết kiệm vào ngân hàng để lấy lãi trong economics thì gọi là savings,trong khi ngoài thực tế thì người ta vẫn gọi nó là investment,thậm chí giáo dục vẫn đc gọi là "đầu tư cho tương lai" đấy thôi.Thế nên trước khi tranh luận thì phải định nghĩa rõ ràng investment là gì đã.
Thời đại toàn cầu hóa, mọi thứ đều tác động đến nhau, giá dầu tăng thì đúng là bọn xuất dầu có lợi nhiều hơn hại, nhưng ko phải ko có hại đâu. Giả sử lạm phát ở các nước còn lại phi mã, chính bọn đấy khi nhập khẩu sẽ phải chịu giá cao thôi. Mà cái bọn ăn được bằng dầu thì thường lại nhập khẩu rất nhiều. Chính chúng nó chắc chắn cũng dính lạm phát.
Lạm phát ở một nước nào đó cao sẽ làm cho hàng hóa chính nước đó kém cạnh tranh với nước ngoài,thế nên các nước xuất khẩu dầu không những đc lợi từ lợi nhuận bán dầu khí mà còn có lợi thế khi xuất nhập khẩu các mặt hàng khác,tăng net export.
Trên thực tế,dầu mỏ đóng vai trò rất quan trọng trong việc làm tăng inflation (cost push inflation).Những năm 1970s OPEC thống nhất restrict lượng dầu mỏ xuất ra thị trường không những làm đẩy giá dầu lên cao mà còn làm dầu mỏ trở nên less elastic,dẫn đến cost của hầu hết tất cả các loại hàng hóa & service đều tăng (chủ yếu là phí vận chuyển) làm lạm phát (toàn cầu) tăng mạnh.Đến đầu 1980s giá dầu giảm nên inflation giảm theo (inflation ko thể giảm xuống 0 đc vì vicious circle,ví dụ ban đầu của em về wages/salaries chí là ví dụ nhỏ của vicious circle thôi,ko phải là toàn bộ nguyên nhân làm persistent inflation :|)
Hơn nữa,inflation là xu hướng toàn cầu,hình như mọi người ai cũng assume inflation là ko tốt cho economy,nhưng thực tế thì inflation đóng vai trò rất quan trọng trong việc phát triển kinh tế (như bank of England đặt target là 2%,nếu inflation giảm xuống dưới mức này government lại phải lục đục kéo nó lên
) lại giảm interest rates
) ,hay như kinh tế Nhật trong thời kì có deflation thì ảnh hưởng của nó tới nền kinh tế cũng ko kém inflation là bao).
theo em thấy nhưng cái mọi người nói trên chỉ là theory thôi nhưng thực ra áp dụng vào từng nước sẽ có sự khác biệt. Nếu như ở Uk, interest rate có thể được adjust để điều khiển lạm phát rất hữu hiệu nhưng ở Việt Nam thì tất nhiên nó vẫn phát huy tác dụng nhưng không nhiều như ở U.K.
Còn lạm phát ở VN thì hiện tại money supply phụ thuộc nhiều vào bên ngoài chứ ko phải nguyên nhân trong nước, do vậy điều chỉnh bằng interest rate là vô ích.
Đơn giản chỉ vì nền kinh tế VN khác UK ở chỗ VN là nước đang phát triển,aggregate supply is more elastic than UK,mặc dù pool of unemployment của VN ko lớn vì ko có national minimum wage nhưng nền kinh tế vẫn còn hoạt động chưa hiệu quả (do corruption,cạnh tranh trong nước kém..),trong khi UK thì như đạt gần tới equilibrium point,vì vậy dùng interest rates làm "chiêu bài" để làm thay đổi demand đi chăng nữa thì cũng chỉ impact rất nhỏ lên inflation mà thôi.Inflation ở VN bây giờ là 7.5%,quá cao,vậy ai có ý kiến nào để giảm inflation rate xuống ko?