Lê Minh Hà
(copperhead_alavista)
New Member
Mấy bác VN mình mới nghĩ ra một bộ luật để kêu gọi nhân tài về nước. Mọi người có thể down bản full file Word từ trang web chính thức của Bộ GD
http://www.moet.gov.vn/?page=6.4&view=1823
Dự thảo này không chỉ áp dụng cho trường hợp đi học bằng kinh phí nhà nước mà cả bằng kinh phí tự túc hay học bổng
Những ai có ý định ở lại nước ngoài làm việc đã bắt đầu nản sau khi đọc xong vài quyết định trên. Nhưng đọc những thủ tục để được phê duyệt đi theo như điều 6 này còn nản hơn 8-}
Nếu dự thảo này được thông qua thật thì sẽ có một làn sóng thuyền nhân mới từ Việt Nam, và em xin tình nguyện gia nhập. Thà chết trên biển còn hơn sống trong một cái tù ^^
http://www.moet.gov.vn/?page=6.4&view=1823
Điều 9. Việc ở lại công tác tại nước sở tại
1. Sau khi tốt nghiệp, lưu học sinh được ở lại làm cộng tác viên khoa học hoặc hợp đồng sản xuất, thời gian ở lại không quá 3 năm kể từ khi tốt nghiệp (sau đây gọi chung là ở lại sau tốt nghiệp).
Dự thảo này không chỉ áp dụng cho trường hợp đi học bằng kinh phí nhà nước mà cả bằng kinh phí tự túc hay học bổng
2. Quy chế này áp dụng đối với công dân của nước CHXHCN Việt Nam (sau đây gọi tắt là Việt Nam) đang được đào tạo ở nước ngoài, không phân biệt nguồn kinh phí đào tạo, bao gồm: học sinh, sinh viên, học viên, nghiên cứu sinh, thực tập sinh, người dự khóa học bồi dưỡng ngắn hạn từ 90 ngày đến 1 năm (sau đây gọi chung là lưu học sinh); tổ chức, cá nhân làm công tác lưu học sinh ở trong và ngoài nước.
Những ai có ý định ở lại nước ngoài làm việc đã bắt đầu nản sau khi đọc xong vài quyết định trên. Nhưng đọc những thủ tục để được phê duyệt đi theo như điều 6 này còn nản hơn 8-}
Mục 1. Điều kiện, hồ sơ, thủ tục thực hiện quyền của lưu học sinh
Điều 6. Chuyển tiếp học trình độ cao hơn (chuyển tiếp sinh)
1. Đã tốt nghiệp khóa đào tạo; có giấy mời hoặc văn bản đồng ý tiếp nhận của cơ sở giáo dục của nước nhận đào tạo trình độ cao hơn.
2. Có hồ sơ gửi đến Bộ Giáo dục và Đào tạo hoặc Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội ít nhất 90 ngày tính đến ngày bắt đầu khoá học, bao gồm:
a) Đơn xin chuyển tiếp sinh (nêu rõ thời gian học tập hoặc nghiên cứu, nguồn kinh phí chi cho việc học tập hoặc nghiên cứu tiếp theo);
b) Bản phôtô quyết định cử đi học và quyết định gia hạn (nếu có);
c) Giấy mời hoặc văn bản đồng ý tiếp nhận của cơ sở giáo dục của nước nhận đào tạo trình độ cao hơn;
d) Báo cáo kết quả học tập của lưu học sinh (tính đến thời điểm làm đơn);
đ) Văn bản nhận xét của Cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài;
e) Văn bản đồng ý của cơ quan chủ quản (nếu là cán bộ, công chức, viên chức).
Nếu dự thảo này được thông qua thật thì sẽ có một làn sóng thuyền nhân mới từ Việt Nam, và em xin tình nguyện gia nhập. Thà chết trên biển còn hơn sống trong một cái tù ^^