một mol khí lí tưởng đơn nguyên tử thực hiện một chu trình biến đổi:
Từ trạng thái A có: P[SUB]0[/SUB] , V[SUB]0[/SUB] , T[SUB]0[/SUB] biến đổi đẳng tích đến trạng thái B có áp suất 2P[SUB]0[/SUB] . Từ trạng thái B, biến đổi đẳng áp đến trạng thái C có thể tích 2V[SUB]0[/SUB] . Từ trạng thái C, biến đổi đẳng tích đến trạng thái D có áp suất P[SUB]0[/SUB] . Từ D, biến đổi đẳng áp về trạng thái A.
Tính tỉ số giữa công sinh ra và nhiệt lượng nhận vào trong chu trình:
+Biến đổi từ A-B-D-A
+Biến đổi từ D-B-C-D
( nói chung là tính hiệu suất hai chu trình biến đổi trên, nhưng các bạn hãy để kết quả dưới dạng phân số). Bài này không quá khó nhưng cũng không quá dễ đâu.
Từ trạng thái A có: P[SUB]0[/SUB] , V[SUB]0[/SUB] , T[SUB]0[/SUB] biến đổi đẳng tích đến trạng thái B có áp suất 2P[SUB]0[/SUB] . Từ trạng thái B, biến đổi đẳng áp đến trạng thái C có thể tích 2V[SUB]0[/SUB] . Từ trạng thái C, biến đổi đẳng tích đến trạng thái D có áp suất P[SUB]0[/SUB] . Từ D, biến đổi đẳng áp về trạng thái A.
Tính tỉ số giữa công sinh ra và nhiệt lượng nhận vào trong chu trình:
+Biến đổi từ A-B-D-A
+Biến đổi từ D-B-C-D
( nói chung là tính hiệu suất hai chu trình biến đổi trên, nhưng các bạn hãy để kết quả dưới dạng phân số). Bài này không quá khó nhưng cũng không quá dễ đâu.