Cần có chính sách cho người kém tài

Rõ ràng là ko ai có thể nhận thức hết khả năng của bản thân chứ đừng nói gi đến người khác.Bản thân mình ko thích những người có vẻ (hoặc ngay cả thật sự) hiểu đời,luôn đánh giã về người khác.Có lẽ với họ thì chảng có gi nghĩa là đột phá hay bất ngờ trong cuộc sống cả. [-(
[-x Oa oa, hình như từ đầu đến giờ chưa ai đề xướng chính sách nào cho ng kém tài thì phải. :)
/:) Theo mình nếu xã hội chúng ta phần đông là nhưng người chỉ ngồi chờ...tụt hậu :-s thì minh nghĩ cũng không có cách nào bắt họ vận động đc.
Ngoài đề một chút:
Trịnh Thường Trường An đã viết:
--Theo ví dụ về Càn Long của anh Vũ Đức Minh Hiếu thì vua Càn Long thuộc loại thứ 2 trong 3 loại người đề kháng với nhân tài: người sợ rằng nhân tài sẽ thay thế họ.
Mình không nghĩ thế.Lưu Dung giỏi văn thơ.thông minh hơn người nhưng chắc gi đã trị nước giỏi bàng Càn Long.Như thế gọ là biết sử dụng người tài đúng cách.Bởi vì chắc chắn nếu xảy ra một vụ "sao đổi ngôi" giưa LD và CL thì đấ nước sẽ ko thể yên bình(ít nhất là tại thời điêm đó).
Minh cũng ko hiểu mục đích của người viết bài trên báo Tuổi trẻ lắm.Chính sách cho ng kém tài phải chăng cũng là gánh hộ cuộc sống cho nhũng kẻ vô trách nhiệm.Vì nếu đã có trách nhiệm với cộng đồng và bản thân thì ko phải là người kém tài /:)
 
hình nhu mọi người lại đi xa dần với ý định của Thành...anh ta nói đến những phương pháp để bài trừ những vị quan chức kém tài, tham nhũng, kọ có học thức (đa phần là lão làng cách mạng, mà hồi đó thì kô có đi học chính quy, và sau khi hòa mình cũng kô chịu đi học vân vân...) để mà đưa những tài nhân trẻ lên nắm quyền nhà nước...
 
Hic, vậy hóa ra từ trước đến giờ mình đã hiểu sai bài viết này à, thành thật xin lỗi mọi người và nhất là anh Thành nhé :(( :((
 
--Đọc đi đọc lại thì thấy không hiểu là bài viết trên báo Tuổi trẻ muốn nói người kém tài là ai, hình như tác giả ngại nói thẳng hay sao í :-? . Là những người có công với cách mạng, lập nhiều chiến công trong chiến tranh nhưng khả năng quản lí kém trong thời bình, hay là muốn nói đến con cháu của các "ông lớn" nhờ có gia đình mà leo vào vị trí quan trọng và ngồi chơi xơi nước, hay là Tuổi Trẻ muốn nói đến những người vì không có cơ hội học tập, mà bị coi là "kém tài".

--Với những người thứ nhất thì mời họ về hưu và cho họ hưởng trợ cấp xã hội.

--Với loại thứ hai thì cho về hưu non và không có trợ cấp gì hết.

--Với loại thứ ba thì nên tạo thêm cơ hội cho họ bằng 1 số cách như mở thêm trường lớp đào tạo, tạo nhiều việc làm.

--Vấn đề này cũng giống như chuyện mà dân Âu Mĩ vẫn hay tranh cãi: "có nên dành tiền làm trợ cấp thất nghiệp hay không" :))
 
Với những người thứ nhất thì mời họ về hưu và cho họ hưởng trợ cấp xã hội.

Chính sách của An đưa ra rất hợp tình hợp lý...nhưng hình như An đã sơ ý kô đề cập đến bằng cách nào?...Quyền lực rất là mê hoặc...họ dễ dàng để bị loại bỏ vậy sao?

Với loại thứ hai thì cho về hưu non và không có trợ cấp gì hết.

như cái ở trên...những "ông, cha" thường practice nepotism (đưa người thân, bạn bè vào vị trí quyền lực để củng cố địa vị của họ, hoặc chỉ có thể là thương "con, cháu" vân vân)....có cho những "con, cháu" về hưu được hay kô...phải xem có cho "ông, cha" họ về hưu được hay kô.

Với loại thứ ba thì nên tạo thêm cơ hội cho họ bằng 1 số cách như mở thêm trường lớp đào tạo, tạo nhiều việc làm.

muốn tạo co hội cho nhân tài, trước hết phải xem mình có cho được những "cha, ông" và "con, cháu" về hưu sớm hay kô để cho những người tài vào vị trí, việc làm để sử dụng tài năng của họ phục vụ cho đất nước

==> "chính sách" (mình nghĩ từ này làm nhiều người hiểu lầm, tại sao kô nói là "phương pháp"?) cho người "kém tài".

chỉ là cách nhìn của mình về vấn đề...nếu có sai, xin Thành chỉ bảo. Cám ơn.
 
Đọc kĩ lại bài viết thì thấy phần dẫn dắt lòng vòng,xa đề;phần chính cũng hơi mơ hồ.Nên có chính sách nhưng rõ ràng có nhiều lí do rất nghiêm trọng để không thể có những chính sách đó.b-)
-Không biết % nhưng người kém tài trong xã hội mình là bao nhiêu mà tiêu chuẩn là gì vậy:bằng cấp,tinh thần trách nhiệm,...(có lẽ một tc tương đối đúng là kết quả công tác)
-Không hiểu ai có đủ tài trí để xác định những người trong diện chính sách nữa.:-/
-Dù chính sách áp dụng cho những người kém tài là Đào tạo hay Đào thải thì cũng rất khó thực hiện bởi hàng ngàn lí do.Không biết chính phủ mình(với giả thiết những người trong chính phủ có tài) có đủ vững mạnh để ra một bộ luật "đụng chạm" đến một phần lớn chưa định lượng đc của xã hội ko.(vấn đề nhạy cảm chính trị em cũng ko hiểu lắm).:-s

Một việc nữa là tác giả của bài viết sau khi đưa ra một câu hỏi ko mới,ko cũ,ko thể giải quyết chỉ bằng vài chính sách cứng ngắc nào đó thì bỏ lửng .Bài báo này theo em ko có ảnh hưởng lớn trong lĩnh vực nay lắm.Hi vọng vài người nào đó sau khi đọc sẽ nhìn lại bản thân và ...nộp đơn thôi việc
chăng./:)
Dù sao em nghĩ bộ máy nhà nước ta trong vài chục năm tới cũng sẽ đc thanh lọc dần dần thôi.
Hi vọng sau này sẽ có một nhân tài "iu nước thương dân" đứng ra giải quyết vd này.=D>
 
Trần Thiên Phước đã viết:
hình nhu mọi người lại đi xa dần với ý định của Thành...anh ta nói đến những phương pháp để bài trừ những vị quan chức kém tài, tham nhũng, kọ có học thức (đa phần là lão làng cách mạng, mà hồi đó thì kô có đi học chính quy, và sau khi hòa mình cũng kô chịu đi học vân vân...) để mà đưa những tài nhân trẻ lên nắm quyền nhà nước...
Xin lỗi. Những lão thành CM hiện nay đã nghĩ hưu hoặc ra đi gần hết rồi. Hiện nay toàn lớp thế hệ thứ 2 của VN nắm quyền thôi. Theo mình nghĩ có lẽ thế hệ 9X của VN mới làm thay đổi căn bản bộ mặt của VN.
 
Mình nghĩ để đánh giá tài năng thì nên theo cách sau: người có tài là người làm nhiều hơn phá. Tức là dựa trên kết quả làm việc thôi.
 
Chỉnh sửa lần cuối:
thế Tần Thủy Hoàng là người có tài hay ko?
 
Bùi Linh Ngân đã viết:
thế Tần Thủy Hoàng là người có tài hay ko?

--Câu trả lời là có vì đã thống nhất nước Trung Hoa. Nhưng do không có đức ( lòng tốt chứ không phải là máy móc tuân lệnh cấp trên như nhiều người vẫn tưởng ) nên chỉ tồn tại được 2 đời vua là hết.
 
Xin lỗi. Những lão thành CM hiện nay đã nghĩ hưu hoặc ra đi gần hết rồi. Hiện nay toàn lớp thế hệ thứ 2 của VN nắm quyền thôi. Theo mình nghĩ có lẽ thế hệ 9X của VN mới làm thay đổi căn bản bộ mặt của VN.

mình kô đồng ý...thứ nhất, bộ chính trị...kô 1 thành viên nào là thế hệ thứ 2; đi xuống thấp hơn...bộ trưởng? mình kô nghĩ là đã có chưa...nhưng mình nghĩ hiếm, thứ 3 quân đội...cấp tướng và tá, xin bạn hãy chỉ ra 1 vài người thuộc thế hệ mới...và bạn có thể cho 1 thống kê cụ thể bao nhiêu %? rồi xuống cấp địa phương...chủ tịch tỉnh, thành phố, bí thư phần đông vẫn là các thành phần cũ,Bình Dương, và 1 số tỉnh khác có thể là ngoại lệ

==> có về hưu, có thay đổi nhưng kô đến mức độ
Những lão thành CM hiện nay đã nghĩ hưu hoặc ra đi gần hết rồi. Hiện nay toàn lớp thế hệ thứ 2 của VN nắm quyền thôi.
 
tuong tran van tra`, nguyen kha'nh, di he^'t ca ro^`i. Nghe cai danh thoi
Nguyen van linh cung chet roi con dau.
Neu tinh the^' he^. thi` phai tinh tu tien than hoi Tra^`n Phu'..... Sau 1975 thi` ca'c ba'c cung ve^` huu het roi.
Ba'c phuoc khong biet gi` thi` dung boc phet linh tinh...
Ngoi nghe bac Hoang Long va`o day ke chuyen Bo chinh tri cho :)) B-) :D.
 
tuong tran van tra`, nguyen kha'nh, di he^'t ca ro^`i. Nghe cai danh thoi
Nguyen van linh cung chet roi con dau.
Neu tinh the^' he^. thi` phai tinh tu tien than hoi Tra^`n Phu'..... Sau 1975 thi` ca'c ba'c cung ve^` huu het roi.

nói như bạn...kể vài người ra là có thể nói tất cả như vậy à? Nếu bạn đưa ra được thống kê cụ thể thì mới thuyết phục.
 
Chỉnh sửa lần cuối:
the^' do^`ng chi' doi thay ma'u bo^. chi'nh tri. va` tw da?ng ah? :)). Nhung nguoi den tuoi thi phai ve huu, con nhung nguoi o lai thi` thuc te cung chi co' danh. Hie^.n nay neu tinh tong bi thu thi` khong phai ca~i, co`n ca'c co^' van chi'nh van la` ca'c ba'c truong ban kinh te tw, noi chinh tw, truong ban nghien cuu chinh phu. A(n nhau o cho duoc nhieu tie^`n, co' quye^`n co^' va^'n. Thoi buoi bay gio kinh te (hoac telecommunication) moi kie^'m tie^`n, chu ma^"y o^ng la`m qua^n su*. thi` ai the`m, che^'t doi, ma` co' quyen chu co' duoc la`m gi` dau ma do^`ng chi' phuoc so cac ong ay ta'c quai =)) B-). Do^`ng chi' lo nghi xa qua' day :)), nhi`n tuong Gia'p, the^' he^. la~o tha`nh ca? da^'y...
 
@Long: mình kô hề nói là họ "tác quái"...nếu bạn đọc những bài của anh Thành và của mình trong cái thread này trước đây...bạn sẽ thấy tại sao mình lại nói những gì mình nói....
Mình thấy là sẽ rất khó để mà thảo luận về 1 vấn đề nếu chúng ta kô hiểu người kia đang nói về cái gì.
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Trần Thiên Phước đã viết:
mình kô đồng ý...thứ nhất, bộ chính trị...kô 1 thành viên nào là thế hệ thứ 2; đi xuống thấp hơn...bộ trưởng? mình kô nghĩ là đã có chưa...nhưng mình nghĩ hiếm, thứ 3 quân đội...cấp tướng và tá, xin bạn hãy chỉ ra 1 vài người thuộc thế hệ mới...và bạn có thể cho 1 thống kê cụ thể bao nhiêu %? rồi xuống cấp địa phương...chủ tịch tỉnh, thành phố, bí thư phần đông vẫn là các thành phần cũ,Bình Dương, và 1 số tỉnh khác có thể là ngoại lệ

==> có về hưu, có thay đổi nhưng kô đến mức độ
Bạn hiểu sai về thế hệ thứ nhất và thứ hai,... rồi. Thế hệ thứ nhất là những người lãnh đạo lúc VN mới giành độc lập. Nói chung là những người lãnh đạo thời chiến và sống cùng thời với Bác Hồ. Những người đó hiện nay lãnh đạo không nhiều. Tỷ lệ thế hệ thứ 2 mình nghĩ khoảng 90% trở lên trong đội ngũ lãnh đạo. Đây là thế hệ phải trải qua những khó khăn rất lớn về kinh tế. Do đó, quyết định của họ phải cân nhắc nhiều tới lợi ích bản thân.
 
Mình nghĩ nguyên nhân chính của tình trạng trì trệ ở đội ngũ "đầy tớ" của dân hiện nay là do không có cơ chế:"làm không tốt thì sẽ nhanh chóng bị cách chức". Họ làm tốt hay không tốt thì ghế của họ vẫn thế, chỉ cần bè cánh, bộ sậu, ăn ý với nhau là được. Quan chức hiện nay thường là quan bầu chứ có phải dân bầu đâu.Mình chưa thấy ở đâu mà mọi người mong được làm "đầy tớ" của dân như vậy. Mà lại cả chuyện "cha truyền con nối" nữa.
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Trần Thiên Phước đã viết:
mình kô đồng ý...thứ nhất, bộ chính trị...kô 1 thành viên nào là thế hệ thứ 2; đi xuống thấp hơn...bộ trưởng? mình kô nghĩ là đã có chưa...nhưng mình nghĩ hiếm, thứ 3 quân đội...cấp tướng và tá, xin bạn hãy chỉ ra 1 vài người thuộc thế hệ mới...và bạn có thể cho 1 thống kê cụ thể bao nhiêu %? rồi xuống cấp địa phương...chủ tịch tỉnh, thành phố, bí thư phần đông vẫn là các thành phần cũ,Bình Dương, và 1 số tỉnh khác có thể là ngoại lệ

==> có về hưu, có thay đổi nhưng kô đến mức độ

--Bạn Phước có thể cho mình biết bạn sử dụng mốc thời gian nào và tiêu chí nào để phân biệt thế hệ 1 và thế hệ 2. Nếu bạn sử dụng mốc thời gian là năm 1986 khi Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh cải cách và tiêu chí là những người tham gia cách mạng thì Tổng bí thư mới của Đảng là Nông Đức Mạnh là người thuộc thế hệ thứ 2 rồi ( bác Nông là Tổng bí thư đầu tiên không tham gia 2 cuộc kháng chiến)
--Còn nếu dùng mốc thời gian là năm 1945 khi thành lập nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa thì hiện nay chính phủ đã trải qua ít nhất là 2 thế hệ, nếu tính là mỗi thế hệ 30 năm. Theo mình biết, bộ trưởng trẻ nhất trong chính phủ là bộ trưởng công nghiệp, ông này khi mới nhậm chức "bưng" về bộ 1 phong cách làm việc mới mà bị những người bảo thủ chỉ trích là "làm loạn", nhưng bây giờ thì có hiệu quả phết.
--Xin bạn Phước giữ bình tĩnh 1 tí 0:)
 
Back
Bên trên