3 chữ số tiếp theo?

thôi thì đáp án vậy [-(
Lừa không có tai ở mọi nơi, trừ ở trên đầu.
 
em cũng có một dãy số nhưng có thể có 3 quy luật (hoặc nhiều hơn) để viết tiếp, em thấy cái này khá hay: 2 4 16 49 169 (em mới nghĩ ra cái 1+6=7, 4+9=13) nhưng thằng bạn em nó bảo ở bên mỹ có đứa nghĩ ra 3 cách cơ. không biết thế nào mà lần. :(
 
Em có cách này nhưng phải có trước 3 số 2 4 16
số thứ n = (số thứ (n-3)*số thứ(n-3)*10 +9)
 
Anh mới tìm ra một quy luật rất hay. Anh tìm được một đa thức bậc 2006, gọi ở đây là P, sao cho P(1)=2, P(2)=4, P(3)=16, P(4)=49, P(5)=169.
:D :D :D :D :D :D :D :D :D

Em nào có dãy số nào khó nhất thì đem ra đây anh giải kiểu này cho.
 
@anh cương: thế là thế nào? em vẫn chưa rõ. Đa thức viết kiểu gì hả anh?
@em Tùng: anh nghĩ là không phải như thế đâu. dãy số người ta ít chơi kiểu công thức có cộng 1 số ngẫu nhiên lắm. hơn nữa em giải thích thế nào về 16?
 
Nghĩa là anh tìm thấy một đa thức bậc 2006, nhận giá trị tương ứng trên dãy số tại các điểm 1, 2, 3, 4, 5. Chỉ cần anh áp dụng đa thức này tính giá trị tại 6 là có ngay số tiếp theo.
 
Không có cách giải chung cho tất cả các dãy số đâu anh ạ :|
 
Thế à? :-?
Nói thử em nghe nào? ;;)
Em thì biết 1 cách là hỏi thằng chủ nhân của câu đố 8->
 
em đã nghĩ 3 ngày hôm nay nhưng chịu anh Cương ạ :|
 
Đa thức bậc 2006 đa năng thế cơ á?:D
Anh show ra đi.;;)
 
Chết chết, rồi thể nào các anh các chị cũng lại nói mình... trêu các em cấp 3.
Đây là một cách giải tương đối nhảm nhí, nhưng khó phủ nhận, thường làm cho người ra câu đố phải nuốt một cục tức.
Quy luật các dãy số có thể khá phức tạp (đem số trước nó nhân 2 + 3 lần số sau nó thì ra số cách nó p số với p là số nguyên tố thứ xyz....). Vì thế nên nếu quy luật tìm ra là một đa thức, thì cũng hoàn toàn không quá đáng.
Ví dụ dãy số a1 a2 a3 a4... an. Yêu cầu tìm a[SUB]n+1[/SUB]. Nếu anh tìm thấy một đa thức P bậc... 2006 chẳng hạn nhận giá trị a1 tại 1, a2 tại 2,... ak tại k, nói cách khác, với mọi i, P(i)=ai thì đa thức P có thể coi là quy luật của dãy không? Có đa thức P rồi, anh áp dụng với P(n+1) để tìm a[SUB]n+1[/SUB], có hợp lý không?

Theo Lagrange, đa thức P luôn luôn tồn tại (trừ khi dãy số của em nhiều hơn 2006 số...). Em nào có cái máy tính bỏ túi xịn xịn một tí (loại mà thi Đại học không bao giờ cho mang vào ý) hoặc cài Maple hay mathematica vào PC ghép dãy số vào tính hệ phuơng trình nhoằng cái là ra ngay đa thức.

Có bác nào qua đây đừng mắng em nhé. Nghĩ không ra dãy số của các em ý nên mới ngồi ba hoa một tí. :p
 
Chỉnh sửa lần cuối:
À uh cái đó thì em biết :|
1 dãy số thì luôn có quy luật mà :|
Em chỉ tương là anh đang nói về 1 đa thức duy nhất với cả cái sô 2006 cho nên thấy hơi điêu :|
 
Maple là ct gì thế anh? hay nhở? :D thế nhỡ ra một số theo kiểu random thì sao? :| cái đấy mới bựa. mà em bảo là có thằng bên mỹ nghĩ ra 3 cách, thì liệu máy nó có nghĩ ra đc nhiều cách thế không? :-/
 
À uh cái đó thì em biết :|
1 dãy số thì luôn có quy luật mà :|
Em chỉ tương là anh đang nói về 1 đa thức duy nhất với cả cái sô 2006 cho nên thấy hơi điêu :|

2006 tất nhiên là đưa ra cho văn nghệ thôi em. 1 đa thức duy nhất thì anh...không dám liều.
 
Back
Bên trên