Tống Minh Tuấn
(TuanCominglate)
Điều hành viên
Tình hình là ở đây có nhiều em học kinh tế nhưng sinh sau đẻ muôn quá, đếch biết bao cấp đói khổ là gì cả. Anh rỗi rãi post bài này kiếm điểm phát, biết đầu có thể dùng nó để dự thi HAO ..
À cái bài này tóm tắt chút về tình hình kinh tế VN từ xưa đến nay, sau đó chúng ta sẽ thảo luận một câu hỏi lớn là: "Việt nam sẽ đi về đâu?", thế nhé
Giai đoạn trước khi thống nhất đất nước
Việt nam bị chia cắt thành 2 miền tại vĩ tuyến 17 năm 1954, miền Bắc thì có Đảng Cộng sản VN (trước là Đảng Lao động VN), đã áp dụng hệ thống kế hoạch hoá tập trung của Stalin trong điều hành ktế. Mô hình này được áp dụng tương tụ như ở TQ, với khởi đầu là việc xây dựng nền sản xúat nông nghiệp tạp thể. Nỗi kinh hoàng của cuộc cái cách ruộng đất (thanh trừng "địa chủ") đã tạo ra một lực cản phá quá trình tập thể hóa và mở rộng kiểm soát ktế của Đảng. Một số nhà bình luận cho rằng do có sự khác biệt về văn hóa nên quá trình tập thể hóa đã đwợc áp đặt thành công ở Miền Bắc, nhưng không thành công ở Miền Nam sau giải phóng.
Ở Miền bắc,sau mười năm đấu tranh đày gian nan và cay đăng dường như đã làm cho người ta mệt mỏi và không còn muôn xảy ra đổ máu một lần nữa. Sự thiếu vắng một cuộc bạo động ở miền Nam sau khi thống nhất là nhân tố cơ bản dẫn đến sự thất bại trong việc tập thể hóa nông nghiệp. Tính kém hiệu quả của kitế tập thể đã ngày càng trở nên rõ ràng: Năng suất lúa giảm, dẫn đến tổng sản lượng giảm. Trong giai đoạn sau khi thống nhất, tình trạng mệt mỏi và bất mãn trở nên rất phổ biến..
Năng suất lúa do thi đua nên tăng liên tục giảm trong thập kỉ 70, nhưng tăng không nhiều. Sự yếu kém của mô hình kế hoạch hóa tập trung đã được che đậy bởi chiến tranh, và luồng viện trợ kinh tế trị giá khoảng 1 tỷ USD từ Liên Xô, các nước Đông Âu và TQ.
Cho tới năm 1976, nền Ktế miền Nam chủ yếu dựa vào nguồn viện trợ quân sự và dân sự của Mỹ, Vốn viện trợ được sử dụng để phát triển cơ sở hạ tầng. Ngành công nghiệp phát triển theo định hướng thay thế hàng nhập khẩu. Nông dân thì được lợi từ việc bán cá sản phẩm nông nghiệp dư thừa. Dịch vụ phát triển chóng mặt do cầu tăng. Tác động của chiến tranh với mô hình phát triển thay thế hàng nhập khẩu (manufacture oriented) đã đẩy nhanh quá tình đô thị hóa. Nền ktế thị trường phát triển mạnh mẽ nhưng vận hành ở ngoài khả năng của nó. Khi nguời Mỹ rút khỏi miền Nam, nhu cầu tiêu dùng trong nền ktế sụp đổ hoàn toàn.
(còn nữa)
À cái bài này tóm tắt chút về tình hình kinh tế VN từ xưa đến nay, sau đó chúng ta sẽ thảo luận một câu hỏi lớn là: "Việt nam sẽ đi về đâu?", thế nhé
Sự thất bại của nền kinh tế kế hoạch hoá ở Việt nam
Giai đoạn trước khi thống nhất đất nước
Việt nam bị chia cắt thành 2 miền tại vĩ tuyến 17 năm 1954, miền Bắc thì có Đảng Cộng sản VN (trước là Đảng Lao động VN), đã áp dụng hệ thống kế hoạch hoá tập trung của Stalin trong điều hành ktế. Mô hình này được áp dụng tương tụ như ở TQ, với khởi đầu là việc xây dựng nền sản xúat nông nghiệp tạp thể. Nỗi kinh hoàng của cuộc cái cách ruộng đất (thanh trừng "địa chủ") đã tạo ra một lực cản phá quá trình tập thể hóa và mở rộng kiểm soát ktế của Đảng. Một số nhà bình luận cho rằng do có sự khác biệt về văn hóa nên quá trình tập thể hóa đã đwợc áp đặt thành công ở Miền Bắc, nhưng không thành công ở Miền Nam sau giải phóng.
Ở Miền bắc,sau mười năm đấu tranh đày gian nan và cay đăng dường như đã làm cho người ta mệt mỏi và không còn muôn xảy ra đổ máu một lần nữa. Sự thiếu vắng một cuộc bạo động ở miền Nam sau khi thống nhất là nhân tố cơ bản dẫn đến sự thất bại trong việc tập thể hóa nông nghiệp. Tính kém hiệu quả của kitế tập thể đã ngày càng trở nên rõ ràng: Năng suất lúa giảm, dẫn đến tổng sản lượng giảm. Trong giai đoạn sau khi thống nhất, tình trạng mệt mỏi và bất mãn trở nên rất phổ biến..
Năng suất lúa do thi đua nên tăng liên tục giảm trong thập kỉ 70, nhưng tăng không nhiều. Sự yếu kém của mô hình kế hoạch hóa tập trung đã được che đậy bởi chiến tranh, và luồng viện trợ kinh tế trị giá khoảng 1 tỷ USD từ Liên Xô, các nước Đông Âu và TQ.
Cho tới năm 1976, nền Ktế miền Nam chủ yếu dựa vào nguồn viện trợ quân sự và dân sự của Mỹ, Vốn viện trợ được sử dụng để phát triển cơ sở hạ tầng. Ngành công nghiệp phát triển theo định hướng thay thế hàng nhập khẩu. Nông dân thì được lợi từ việc bán cá sản phẩm nông nghiệp dư thừa. Dịch vụ phát triển chóng mặt do cầu tăng. Tác động của chiến tranh với mô hình phát triển thay thế hàng nhập khẩu (manufacture oriented) đã đẩy nhanh quá tình đô thị hóa. Nền ktế thị trường phát triển mạnh mẽ nhưng vận hành ở ngoài khả năng của nó. Khi nguời Mỹ rút khỏi miền Nam, nhu cầu tiêu dùng trong nền ktế sụp đổ hoàn toàn.
(còn nữa)