Introduction to Programming with Microsoft Visual Basic 6
Module 0: Giới thiệu.
I. Định nghĩa phần mềm:
+ Cung cấp chức năng đặc biệt của người sử dụng với máy tính
+ Nó được tồn tại dưới dạng đơn lẻ một file hoặc được tập hợp dưới một nhóm các file.
+ Nó có thể gồm có một chương trình đơn hoặc nhiều chương trình mà làm việc cùng nhau. Khi vài ứng dụng làm việc để cùng nhau cung cấp tính hoạt động bổ sung, chúng thường được đóng gói trọn bộ.
vidu : Như Microsoft Word hay Microsoft Excel cùng nằm trọn bộ trong Microsoft Office
2. Những ứng dụng chung Windows
Windows cung cấp sự đa dạng của những ứng dụng phụ để cung cấp tính hoạt động tới máy tính của bạn
+ Calculator : Nhìn Calculator và làm việc với nó cũng giống như với máy tính điện tử cầm tay. Như đa số các chương trình Windows, nó bao gồm một thực đơn để giúp đỡ người dùng làm việc với chương trình. Nó cũng rất đa dạng về các điều khiển
+ Notepad : Notepad là một dạng văn bản đơn giản không có nhiều điều khiển; thay vào đó nó sử dụng thực đơn để giúp đỡ người dùng. Notepad cũng giúp bạn lưu lại công việc của bạn bởi một hộp thoại giúp bạn xác định nơi cất giấu.
+ Paint : Paint giúp bạn tạo những hình ảnh đồ thị. Nó sử dụng một toolbox để giúp người dùng điều khiển trong Paint. Paint cũng cung cấp một bảng mẫu màu ở đáy cửa sổ. Những thực đơn quen thuộc ở trên thanh công cụ giúp người dùng thực hiện những nhiệm vụ chung, như lưu lại bản vẽ, mở bản vẽ mới ….
+ WordPad : WordPad cho phép người dung soạn thảo và định dạng văn bản. Mặc dù nó có những thực đơn quen thuộc của Windows, WordPad còn them một thanh công cụ mà giúp đỡ người dung định dạng văn bản. Ngooài ra người dung có thể mở những tài liệu ở trong Notepad và soạn thảo chúng ở WordPad
3. Những kiểu ứng dụng
Những kiểu ứng dụng có thể phân loại theo những mục đích. Mỗi kiểu ứng dụng cung cấp người dùng một tính hoạt động đặc biệt. Vài kiểu ứng dụng chung bao gồm :
+ Những bộ điều khiển thiết bị : Đó là những ứng dụng giúp đỡ hệ điều hành làm việc với những phần cứng đặc biệt trong máy tính của bạn. Ví dụ : một bộ điều khiển cung cấp những phương tiện truyền thong giữa Windows 2000 và máy in hoặc máy quét ảnh.
+ Những ứng dụng phân tích dữ liệu : Các máy tính thường đựơc sử dụng để thu nhặt một số lượng lớn dữ liệu. Ví dụ như bán lẻ có thể tích góp được những thói quen và những lời nói quen thuộc của khách hàng. Những ứng dụng phân tích dữ liệu được thiết kế để khảo sát những số lượng lớn dữ liệu và cung cấp những thong tin hữu ích, như sự tính toán thời gian phải đúng cho một hang bán trong một vùng đặc biệt của thành phố. Những ứng dụng này có thể có nhiều công cụ chung, như Microsoft Access, hoặc những ứng dụng viết cho khách hàng đơn
+ Trò chơi : Những ứng dụng này, mà nói chung bom gồm hình ảnh và âm thanh sống động, cung cấp giải trí, giáo dục hoặc cả hai. Những trò chơi có thể đơn giản như là Solitaire hoặc nó cũng có thể phức tạp như Microsoft Flight Simulator
+ Những ứng dụng văn phòng : Những ứng dụng này được thiết kế để cung cấp những đặc tính để làm những nhiệm vụ dễ dàng hơn, như tạo ra một tài liệu văn bản hoặc làm việc với những dữ liệu toán học. Chúng thường được bán đồng bộ để bổ sung tính hoạt động cho nhau. Word và Excel là ví dụ của những ứng dụng văn phòng. Microsoft Office là một ví dụ của một bộ ứng dụng văn phòng
+ Utilities( các tiện ích ) : Utilities là những công cụ giúp đỡ bạn bảo trì và theo dõi hệ thống máy tính. Chúng có thể kiểm tra ổ đĩa cứng của bạn những lỗi hoặc làm có thể sao chép những dữ liệu quan trọng. Scandisk và Backup là những ví dụ về Utilities
+ Ứng dụng đa phương tiện : Những ứng dụng này giới thiệu video và âm thanh tới người nghe. Windows Media Player và CD Player là những ví dụ về những phần mềm
3. Phân loại phần mềm:
Những ứng dụng gồm có những thành phần riêng lẻ mà làm việc để cùng nhau cung cấp tính hoạt động đến người dùng.
- Cac thành phần của phần mềm:
-à User Interface: giao diện với ngừơi sử dụng. Là bộ mặt của chương trình, cung cấp một môi trường tương quan trực tiếp của người sử dụng với phần mềm chương trình.
---> Text - base: giao diện dòng lệnh. Tương tự như giao diện trên nền DOS. Người sử dụng giao tiếp với phần mềm bằng các câu lệnh.
Yêu cầu: phải nhớ chính xác các câu lệnh.
---> Graphical: GUI - Graphical User Interface. Giao diện đồ họa. Phần mềm cung cấp cho người sử dụng một môi trường giao tiếp đồ họa, với các hình và tính năng được sử dụng bằng chuột, bàn phím hoặc các thiết bị khác. Đây là giao diện phổ biến trong các ứng dụng hiện tại.
---> Browse - base Interface: là giao diện trình duyệt. Mục đích dùng để duyệt (browse) các phần mềm, tiện ích khác. vidu: Windows Explore,
http://www.msn.com/,....
4. Dữ liệu
+ Data: dữ liệu phát sinh trong chương trình. Input Data --> xử lý lưu trữ ----> xử lý trả về ---> đầu ra dữ liệu hay data là đối tượng để cho chương trình thao tác
+ Code: đây là các đoạn mã, mã chương trình dùng nó để điều khiển máy tính, chương trình yêu cầu máy tính phải thực hiện. Code được viết bằng ngôn ngữ lập trình ---> thông dịch ---> ngôn ngữ mã máy.
+ Thuật toán: chỉ các bước cụ thể, liên tiếp để xây dựng các bước xử lý một vấn đề cụ thể của chương trình.
Thuật toán thường được thể hiện bằng ngôn ngữ tự nhiên, được viết trên giấy, trên các môi trường soạn thảo khác.
VD:
Giả sử bài toán có hơn một nghiệm
x1: số chân chó của nghiệm 1
y1: số chân gà của nghiệm 1
x2: số chân chó của nghiệm 2
y2: số chân gà của nghiệm 2
y1 + 2*y1 = y2 + 2* y2
3*y1 =3 * y2
y1=y2
a*x + b*y = c x=(c-by)/a
(x1,y1)
(x2,y2)