Vấn đề kinh tế nóng hổi

Tống Minh Tuấn
(TuanCominglate)

Điều hành viên
Nguyễn Mạnh Hải Toán295-98 viết

O*? dda^y ngoa`i em ra co' ba'c na`o major Bus. Admin & Management ko nhi? Thinh thoa?ng em co`n tham kha?o va`i y' kie^'n chu*' be^n na`y ho.c cha? co' ma na`o ngu*o*`i Vie^.t ho.c cu`ng.. Cha'n qua' a. ;D ;D
 
He có anh đây, nhưng chỉ là trước kia thôi. Con bây giờ thì anh đang major Development nói chung là toàn model với data thôi. Không biêt chú mày và mọi người ở đây có ai study nhiều về economic không? Nếu có thủ lên đây trao đổi phát hehe. Không biết là có xôm bằng mấy bài toán không nhỉ.
Ê hôm nay tôi thử bắt đầu trước với câu hỏi của dân kinh tế vui vui thôi: "Có ai biết vì sao trong nền kinh tế mở một nước bị dính much high inflation lại phải cố gắng devaluating its exchangte rate không?" (Chỉ dành cho trẻ em trên 18 tuổi)
Mọi người cố gắng thảo luận thật xôm lên nhé, ai trả lời hay sẽ có thưởng bằng 1 câu hỏi khác
;D
 
Nguyễn Hoàng Nguyên Anh195-98 viết

Dạ, iem mới mười bảy tuổi rưỡi nhưng vẫn xin đoán mò bậy bạ 1 phát ạ.

Câu hỏi của anh không rõ lắm. Anh chỉ nói là "cố gắng devaluate its exchange rate" chứ không nói rõ làm như thế để giảm lạm phát hay để đạt được mục tiêu gì khác. Có lẽ "trick" của câu hỏi là chỗ đó; có phải không ạ?

Trường hợp 1: đây không phải là 1 chính sách giảm phát disinflationary policy

Ngay cả khi 1 nước bị "dính much high inflation" thì mục đích chính của người ta có thể vẫn không phải là giảm lạm phát. Trong trường hợp này, nhiều khả năng ngân hàng trung ương central bank của nước bị lạm phát cao quyết định giảm tỉ giá hối đoái devaluate its currency (thay vì dùng chính sách tiền tệ: nâng tỉ lệ lãi xuất interest rates -> tăng giá đồng tiền raises exchange rate để giảm lạm phát) nhằm mục đích chính là cải thiện cán cân vãng lai current account, tức là chỉ để khắc phục hậu quả của lạm phát chứ không phải nhằm tấn công trực tiếp vào lạm phát. Khi lạm phát tăng cao, giá hàng xuất khẩu tăng -> giảm lợi thế tương đối và sức cạnh tranh -> các nước nhập khẩu các mặt hàng đó giảm lượng nhu cầu nhập từ nước chúng ta đang xét, chạy sang nhập hàng của các nước khác. Như vậy lạm phát cao dẫn đến giảm tổng xuất net export. Để tránh điều này, ngân hàng trung ương phải giảm tỉ giá hối đoái để tăng lợi thế tương đối comparative advantage, dựa vào thuyết tỉ lệ cân bằng sức mua PPP, giảm tỉ giá hối đoái danh nghĩa nominal ER chứ tỉ giá thực tế RER không đổi. Túm lại, giảm tỉ giá hối đoái chỉ để cải thiện cán cân vãng lai chứ chẳng giúp được gì cho việc giảm lạm phát nếu không muốn nói là nó còn làm lạm phát cao hơn nữa nếu ngân hàng trung ương không giữ được tỉ lệ lãi xuất không giảm.

Trường hợp 2: giảm tỉ giá hối đoái để giảm lạm phát

Nếu thế thì em xin chịu thẳng cẳng, nghĩ mãi chẳng ra nó đi theo con đường nào. Hay là ... giảm ER -> tăng capital outflow -> somehow giảm Y, kiểu KO nhiều quá dẫn đến dạng crisis như năm '97 -> giảm cầu -> giảm giá và lạm phát. Hehehhee.. no way! Cùn như mấy ông ... economists ý!

Iem chỉ biết nói bậy bạ thế thôi ạ. Mong sớm được anh chỉ giáo thêm.

Hị hị, ngày kia thi 2 môn 1 lúc, khó quá chẳng muốn học, nhảy vào đây để đỡ stressed tí, không ngờ tránh vỏ dưa gặp vỏ dừa. Ngày kia đề thi có câu khó thế này thì iem nộp bài xin trượt luôn...

Hải ơi! Cái gì ở trên cao? Cái board này hơi bị mát. Anh em có chỗ để trao đổi bài hay quá! Hình như dân Ams mình hơi bị nhiều người học BAdmin & M. Không biết mình có bao giờ được học không? Kinh tế khan ớn quá. Kiểu này cày xong cái bằng undergrad rồi về HN lấy vợ sớm, chuyển sang Family Admin. & Man. thôi.

Bloody exams are always stressful! Save me don't fail me !..

_________________
''... Sometimes when I play my old six-string

(I) think about you - wonder what went wrong ...''
 
Hê đúng rồi đó, chú mày trả lời đúng ý anh cần hỏi, very good. Trả lời rất đầy đủ. Ý anh ở đây là ông Goverment muốn giữ cho Real Exchange rate không thay đổi(hàng không bị đắt lên) để ông ý còn bán được hàng cho các nước, chứ không chỉ toàn đi mua thì chết dở. Vì ở đây hàng hoá của mỗi nước có đắt hay rẻ so với nước khác thì không chỉ phụ thuộc vào 14000 hay 15000/1$ (norminal), mà còn phụ thuộc vào mức giá cả của nước đó nữa. Cho nên khi dính inflation cao (giá cả tăng) thì muốn E norminal cũng tăng theo để real không đổi, thế thôi. Để làm được điều đó thì ông ấy phải tung nhiều tiền ra so với ngoại tệ (Foreign Reserve) bằng cách mua vào trái phiếu (Jame)Bond(tuyêt đối không được in thêm tiền vì sẽ khiến laạmphát thêm nặng). Anh raise ra câu hỏi này vì thấy nó hay ở chỗ nó chỉ ra nguyên nhân khó khăn của hệ thống tỉ giá cố định. Ví dụ như ông PHáp ngày xưa tinh tướng, khi cả thế giới gần như để flexible thì ông ấy khư khư muốn giữ cho nó Fix theo dollar, kết quả là ông ấy bị tụt hậu khá thê thảm so với EU. Mà còn ngay ả trong khối tiền tệ EU nữa (khối này cam kết giữ fix exchange giữa các member trong khối để ổn định làm ăn với nhau), Ông Italia đã phải van lạy bọn còn lại cho ông ấy phá giá vì lạm phát nước ông ấy cao quá, không chịu nổi nhiệt. Cũng chính vì nó bi ràng buộc như vậy nên ông Anh đếch thèm vào khối tiền tệ EU nữa, chơi một mình vì không muốn bị cam kết phụ thuộc (phòng khi nhỡ bố mày lạm phát bố không phải xin xỏ ai).
Nhân đây do chú mày trả lời xong nên anh xin đưa thêm ra câu nữa để trao đổi cho nó xôm và hợp với tình hình chiến sự vietnam: "Tại sao xảy ra Asian crisis và việc phá giá đồng tiền ở các nước trong Asia có khác gì so với việc phá giá như đã thảo luận ỏ trên"
Anh em cố gắng trao đổi tùm lum lên nhé, học tập lẫn nhau mà, cho nó vui
 
Nguyễn Việt Hải Toán295-98 viết

hehe.. ma^'y ca^u nhu* the^' na`y thi` ca'c ba'c Economic tra? lo*`i mi' chua^?n... Em thi` em chi? bie^'t so* so* la` no' ba('t nguo^`n tu*` Tha'i.. do ddo^`ng baht bi. ma^'t gia'. Ca'c nha` dda^`u tu* va`o Tha'i lu'c ddo' lo^~ na(.ng qua'.. ne^n pha?i ru't vo^'n ve^`. Tie^'p ddo' la` pha?n u*'ng da^y chuye^`n lan sang ca'c nu*o*'c xung quanh va` da^`n da^`n no' thanh mo^.t crisis chung cu?a chau A'. Ehe.. cu. the^? la` the^' na`o.. cha('c ca'c ba'c major Econ. ra tay ca'i nhi? ;D ;D
 
Nguyễn Thường Thắng Toan188-91 viết

Anh đây lại thấy ngược lại ở trên các chú thảo luận. Nhật bản bây giờ đang bị cuốn vào giảm phát mà lại muốn giảm giá đồng bản tệ Yên. Lý do là thế nào, anh thuộc không thuộc ngành MBA (Marriage But Available) nên không hiểu được. Hiện trạng kinh tế đối lập (high inflation vs. deflation), trong khi cùng có một chính sách tiền tệ đối phó như nhau.
 
Nguyễn Hoài Anh Anh392-95 viết

Anh NTT-Domoco… theo em thi cai viec lam mat gia tien ban te chi giup giu suc canh tranh hang xuat khau cua mot nuoc thoi… no chang giup gi viec giam lam phat ca neu khong noi la no se lam tang lam phat them…toi cung cu ngoi nghi mai xem Dong chi Tong Minh Tuan lam the nao de tung tien ra mua bond (foreign currency denominated bonds toi doan the) ma khong lam tang money supply????? Tinh hinh cua Nhat thi nguoc lai…. Kinh te trong nuoc tri tre, tieu thu trong nuoc yeu… neu khong xuat khau duoc thi con chet nua… mat khac kinh te nhat dang co giam phat chu yeu do low domestic consumption dan toi production cut and low investment… chinh phu Nhat da ap dung zero-interest rate policy ma van khong an thua… dan den Nhat phai ap dung cac bien phap non-monetary policy khac vi du nhu supplementary budget… quoc hoi nhat dang xem xet phe chuan cai supplementary budget thu 2 trong nam voi additional 4 trillion yen for government spending… chinh phu nhat du dinh se dung mot phan trong so tien moi nay de mua foreign assets…. Nhu vay se ban mot mui ten hy vong se trung hai dich… thu nhat lam giam gia dong yen (bang cach mua foreign assets)… tang suc canh tranh cua hang Nhat… thu hai… additional spending hy vong se chan dung deflationary spiral and spur up the economy…tuy the tinh hinh van co ve khong co gi kha quan… theo du tinh thi cai supplementary budget nay se khong lam tang duoc toc do phat trien kinh te cua Nhat len 1%… chu yeu la do van de no qua han (bad debts) cua cac ngan hang Nhat … ( mac du money supply tang nhung cac ngan hang thuong mai khong dam cho vay vi no qua han van dang chong chat…. )

Hihihi… day la thien y cua to… de nghi moi nguoi bo sung de ca hoi cung hoc duoc cua nhau…
 
Back
Bên trên