Thuật toán tìm số nguyên tố

Nguyễn Anh Tôn
(AnhTon)

New Member
Thuật toán:
Input: integer n>1
1. if ( n is the form of a^b, b>1) output Composite;
2. r = 2;
3. while (r<n) {
4. if (gcd(n,r)<>1) output Composite;
5. if (r is the prime)
6. let q be the largest factor of r-1;
7. if (q>= 4 * (r^(1/2)) * log(n)) and (n^((r-1)/q))) mod r <> 1)
8. break;
9. r:=r+1;
10. {
11. for a := 1 to 2*(r^(1/2))*log(n);
12.if ((x-a)^n mod n<>(x^n-a)) and ((x-a)^n mod (x^r -1)<>(x^n-a))output Composite;
13.output Prime;
------------------------------
Tài liệu tham khảo:
1. Báo Toán học và tuổi trẻ số mới nhất ( số 307 tháng 1 năm 2003)
2. Website :
http://www.cse.iitk.ac.in/news/primality.pdf
------------------------------
Em biết sẽ có rất nhiều người ở trên forum Ams biết về thuật toán này. Nhưng em chưa thấy có topic nào bàn luận về thuật toán này cả. Em thấy nó cũng rất hay và có vài chỗ khó hiểu. Hôm nay mới mua báo Toán, chưa có nhiều thời gian để tìm hiểu sâu. Theo như em được biết, thuật toán này tương đối chính xác, chính xác hơn tất cả các thuật toán cỏ điển tìm số nguyên tố. Vì vậy việc tìm hiểu nó có lẽ rất thú vị. Nếu ai đã thử nghiên cứu rồi thì giải thích thuật toán này cho mọi người xem với. Hoặc nếu ai đã thử chuyển thuật toán thành ngôn ngữ lập trình thì càng tốt. Toàn bộ giải thích của 3 nhà nghiên cứu người Ấn Độ cóp trên website về xem khó hiểu quá !
Nếu có thể, xin mọi người giúp đỡ em nha !
--------------------------------
Cho đến bây giờ vấn đề số nguyên tố với loài người vẫn còn nhiều bí ẩn. Liệu với thuật toán này nhân loại có khám phá ra được hết bí mật của số nguyên tố không???
 
Em Tôn xem lại hộ anh cái link xem sao cái, vào đọc mà không được.
Thanks
 
Vì cái bài này cách đây hơn 10 năm mà mình với cô Hồng Anh đâm ra mất đoàn kết :D
 
Link không có vấn đề gì, em vẫn vào được mà !
 
Hi Tôn đ/c,

Tôi cho là kiến thức để hiểu the paper of Agrawal, Kayal, Saxena (AKS, 2002) vượt quá xa kiến thức phổ thông của đ/c hiện nay, vượt mục đích của báo THTT. Tuy nhiên nếu bỏ qua 1 số technical details in their proofs, thì đ/c có thể hiểu được at least the idea, and basic steps of the proof. Nếu đ/c quan tâm đến primes và các kết quả kinh điển hơn thì có lẽ phải chui vô thư viện ĐHQG mượn đọc qua Number Theory hoặc Analytic Number Theory bất cứ của ai.
Còn nhiều open problems abt primes. 1 trong những vấn đề đó là question abt primes distribution, liên quan mật thiết với famous problem known as Riemann Hypothesis (RH), 1 trong 23 famous problems mà Hilbert đưa ra 1900. Phải thêm là nhiều mathemticians cho RH là most important unsolved problem in MATH. Đ/c có thể đọc eg. ở đây:
http://www.maths.ex.ac.uk/~mwatkins/zeta/riemannhyp.htm

Có rât nhiều famous open problems khác xung quanh Prime Numbers như Goldbach (new and old) conjecture, twin prime conjecture, etc.

Cheers,
QH

Nguyễn Anh Tôn đã viết:
Em biết sẽ có rất nhiều người ở trên forum Ams biết về thuật toán này. Nhưng em chưa thấy có topic nào bàn luận về thuật toán này cả. Em thấy nó cũng rất hay và có vài chỗ khó hiểu. Hôm nay mới mua báo Toán, chưa có nhiều thời gian để tìm hiểu sâu. Theo như em được biết, thuật toán này tương đối chính xác, chính xác hơn tất cả các thuật toán cỏ điển tìm số nguyên tố. Vì vậy việc tìm hiểu nó có lẽ rất thú vị. Nếu ai đã thử nghiên cứu rồi thì giải thích thuật toán này cho mọi người xem với. Hoặc nếu ai đã thử chuyển thuật toán thành ngôn ngữ lập trình thì càng tốt. Toàn bộ giải thích của 3 nhà nghiên cứu người Ấn Độ cóp trên website về xem khó hiểu quá !
Nếu có thể, xin mọi người giúp đỡ em nha !
--------------------------------
Cho đến bây giờ vấn đề số nguyên tố với loài người vẫn còn nhiều bí ẩn. Liệu với thuật toán này nhân loại có khám phá ra được hết bí mật của số nguyên tố không???
 
Cái này file dạng *.pdf nên vào hơi lâu đó anh Hùng... mà ânh có chương trình để xem cái loại extension nay chưa nhỉ?
 
Hôm nay tình cờ đọc lại post này vào lại thì được ngay, rất nhanh :).
 
Giải thuật để xác định một số có là số nguyên tố ko thì có lâu rồi còn gì :). Cái chính là độ phức tạp của giải thuật thôi chứ. Thế cái giải thuật "rất mới" này có độ phức tạp là nhiêu thế nhỉ?

Hiện nay với những số lớn (vài trăm chữ số), phần lớn người ta sử dụng các thuật toàn tìm số "hầu như chắc chắn là nguyên tố" thì phải. Những giải thuật gần đây nhất (công bố từ cuối năm ngoài thì phải) cho phép tìm những số mà xác suất để nó là số nguyên tố gần 100% bao nhiêu tùy ý (nghĩa là xác suất đấy là một parameter mà người dùng có thể cung cấp cho giải thuật).

Bach Hung Nguyen đã viết:
Tôi đọc tin 3 nha khoa hoc Ando da tim ra giai thuat xac dinh
1 so co phai la nguyen to hay khong vào năm ngoái.
Ket qua nay da giai quyet duoc 1 bai toan dau dau nhieu nha toan-tin hoc trong nhieu thap ki qua.

Duoi day la link den bai bao tren NYTimes
http://www.nytimes.com/2002/08/08/science/08MATH.html

Bao cao cua ho dang ngay 6/8 tren website
http://www.cse.iitk.ac.in/primality.pdf

Nguyen
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Đinh Trọng Thành Trung đã viết:
Giải thuật để xác định một số có là số nguyên tố ko thì có lâu rồi còn gì :). Cái chính là độ phức tạp của giải thuật thôi chứ. Thế cái giải thuật "rất mới" này có độ phức tạp là nhiêu thế nhỉ?

Bác phát biểu rất chính xác. Viết program xác định 1 số có là nguyên tố hay không thì các bé lớp Nga, Anh, Pháp cũng làm được, cần gì các bác học tin, phỏng ạ ? Vấn đề nó là ở chỗ cái độ phức tạp của thuật toán là đa thức của logN thì chưa có thằng nào nghĩ ra được. Vì thế nên problem náy trước kia người ta còn nghi ngờ là có độ phức tạp hơn P nhưng cũng không chứng minh được nó là NP-complete. Cái thuật toán lằng nhắng ở trên có độ phức tạp chắc cỡ LogN mũ 12 gí đo', đa thức bậc 12 nhưng vẫn là đa thức, thế nên giờ problem này nó lọt thỏm trong P rồi bác ạ.
 
Giai thuat trên được công bố tháng 8/2002, hiện nay chưa nhà toán học nào phát hiện ra bất cứ một sai lầm nào của nó, với thuật toán trên thì sẽ xác định được số nguyên tố cỡ vài trăm chữ số. Số nguyên tố lớn nhất bây giờ là khoảng 40393 chữ số gì đó (chắc chắns là > 40000 chữ số).

Mọi người có thể vào link này để biết thêm những thông tin mới nhất về số nguyên tố :
http://www.utm.edu/research/primes/
 
Bach Hung Nguyen đã viết:
Tôi đọc tin 3 nha khoa hoc Ando da tim ra giai thuat xac dinh
1 so co phai la nguyen to hay khong vào năm ngoái.

Không phải là 3 nhà khoa học! Các "nhà khoa học" nghĩ nát óc mãi không ra. Cuối cùng phải đến nhờ đến tay mấy chú sinh viên đang học bậc đại học ở trường IIT (Indian Institute of Technology). Đang học ĐH nhé, chưa phải học Phd gì đâu.
 
eee anh Tùng nói sai rồi nhe', 3 nhà khoa học là đúng rồi. 3 người đó là :
GS tin học Manindra Agrawal (viện công nghệ Kabul Ấn Độ) cùng hai sinh viên là Neeja Kayal và Nitin Saxena tìm ra vào tháng 8/2002
 
Back
Bên trên