Thiên văn học - Một đề tài chưa từng thấy trên HAO

Nguyễn Anh Tôn
(AnhTon)

New Member
Không biết trên mọi người có ai thích thiên văn học không mà từ trước đến nay chưa thấy bài nào nói về đề tài này hầu như chưa thấy ngó ngàng tới. Mình thích thiên văn nhưng còn ít kinh nghiệm. Nay muốn bàn luận về vấn đề này trên diễn đàn. Ai có biết tư liệu nào về thiên văn hay có chút hiểu biết gì thì đóng góp ý kiến nha !
 
Hi,

Thê' đ/c thi'ch ti`m hiê?u gi` vê` thiên va(n đây ? Đ/c quan tâm đê'n ha`nh tinh hê. ma(.t tro+`i, sao chô?i, ca'c ngôi sao gâ`n, da?i ngân ha` cu?a chu'ng ta, ca'c thiên ha` kha'c, sao neutron, lô~ đen, bigbang, etc ?

Yêu thiên va(n, theo tui pha?i ba('t đâ`u tu+` 2 viê.c:
1) đo.c sa'ch (vô thu+ viê.n quô'c gia hay ĐHQG Hanoi)
2) Nghi~ đê'n la('p đa.t hoa(.c mua ki'nh thiên va(n.
Ba('t đâ`u tu+` quang ho.c sau se~ nghi~ đê'n radio.

Co' nhiê`u sa'ch râ't tô't, thiên vê` ly' thuyê't co' hay thiên vê` ky~ thuâ.t cu~ng co'.

SN
 
Ông bạn nhầm rồi, thử mở forum cũ ra xem lại đi (cũng ở CLB này), có chủ đề bàn về TVH đấy chứ, khá sôi nổi, chưa kể bàn về thuyết tg đối, cũng rất sôi nổi, tiếc forum cũ quá.
 
Nói chung là TVH là bộ môn hấp dẫn số 1, nhưng TVH rất mâu thuẫn, nhiều lý thuyết khác nhau, nếu nghiên cứu sâu thì sẽ thấy là rất rắc rối.
1 câu hỏi muôn thủa mà chưa có câu tl "vũ trụ đã hình thành ntn?"
Theo tui thì vũ trụ ko có nguồn gốc và cũng ko có ending.
Vũ trụ đã đang, và sẽ mãi mãi như thế này, vô tận, ko có điểm cuối........
Nếu có ai thích bàn về vấn đề gì về thiên văn tui rất "vui lòng" bàn cãi.
1 câu hỏi nho nhỏ dành cho quý vị:
khoảng cách từ mặt trời đến 9 hành tinh có 1 cách tính rất dễ nhớ, các bạn có biết cách nào ko? (gợi ý, khoảng cách từ trái đất đến mặt trời là 150.000.000 km, hãy coi đó là 1, và từ đó để biết các hành tinh khác).
 
Hi,

Really? Sao lại lả sô' 1? Nó sắp tận thế rồi! Các bạn tre? thân mến cu?a tui 0 nghe nói đến concepts: end of history (Francis Fukuyama), end of physics (Stephen Hawkings), end of sciences ? :)
Các bạn tre? cu?a tui ngảy nay, xem ra lười đọc mà nói phét ác hơn hồi tui còn ơ? Ams!!
Có nhiều lý thuyết khác nhau lả rất cẩn thiết bơ?i vỉ ca.nh tranh là qui luật đào tha?i tốt nhất, là động lực cho phát triê?n.
Mỗi lý thuyết muốn có giá thỉ pha?i self-consistent, pha?i cho phép lảm correct predictions; cỏn nó khác hay mâu thuẫn với các lý thuyết khác chă?ng hế gì! Lý thuyết này thắng lý thuyết khác là dựa vào kha? năng predictions (which can be varified) vả elegancy (consistent, simple). Trong mỗi khoa học: các lý thuyết cạnh tranh nhau 01 cỏn 01 mất, trên tầng cao hơn nữa: các paradigms cũng óanh nhau 01 mâ't 01 còn - cũng tương tự như trong kinh tế thị trường vậy. Ai muốn hiê?u rõ qui luật cu?a kinh tế tư ba?n thì I recommend reading books cu?a Adam Smith, Milton Friedman et al. chứ 0 đo.c Karl Marx. Ai quan tâm hơn nữa đến các lý thuyết khoa học trên tầng phylosophy, eg. falsification criteriums, thì tui xin mời đọc books, esseys cu?a prof. K Popper.
Vể phylosophical questions abt universe bạn tre? na`o quan tâm thỉ pha?i đọc qua S Hawkings best-seller books such like:
First Three Minutes, Short Story of Time, etc. vả books cu?a 1 số famous authors khác: Novikov, Garmov, etc. rủi vảo đây ta tranh luâ.n. Những books tui giới thiệu đê`u lả da.ng phô? biến khoa học, "dễ đọc" ca? cho những ngưởi 0 biết gỉ ngỏai kiến thức elementary cấp II. Nói thêm là prof. Hawkings muốn chứng minh lả GOD's existence lả 0 cẩn thiết, cũng 0 cẩn his famous creation at all.
Cái concept stationary universe mả em TQD thích đã bị đánh đô? tử lâu, sau khi the Einstein's general relativity (1915) ra đởi, chính xác lả 1919 (Schwarzchild, Friedmann). Concept như thê' rất được ưa chuộng in 19th century, ca? trong Phật gia'o, ngay Einstein cũng đã tửng tin như thê' (before 1916).
In fact, ng` ta đã biết universe được hỉnh thảnh ra sao (*) vả có ca? crazy ambitious project lảm new universe tử vụ nô? new big-bang of a vacuum.

Cheers,
Hưng

(*) Biết trên nguyên lý.
BTW. Tui qua?ng cáo luôn cuốn sách best seller mới đây cu?a prof. Penrose, esp. cho các bạn thích finding fundamental phylosophical questions in modern Sciences.

Trần Quốc Dũng đã viết:
Nói chung là TVH là bộ môn hấp dẫn số 1, nhưng TVH rất mâu thuẫn, nhiều lý thuyết khác nhau, nếu nghiên cứu sâu thì sẽ thấy là rất rắc rối.
1 câu hỏi muôn thủa mà chưa có câu tl "vũ trụ đã hình thành ntn?"
Theo tui thì vũ trụ ko có nguồn gốc và cũng ko có ending.
Vũ trụ đã đang, và sẽ mãi mãi như thế này, vô tận, ko có điểm cuối........
Nếu có ai thích bàn về vấn đề gì về thiên văn tui rất "vui lòng" bàn cãi.
 
Sorry, for a mistake: A Brief History of Time.
Other good popular books of him are: Stephen Hawking Universe,
The Universe in the Nutshell, The theory of Everything: The Origin and Fate of Universe (2002), The Search for Infinity (1995).

Hưng

Nguyen Q Hung đã viết:
Vể phylosophical questions abt universe bạn tre? na`o quan tâm thỉ pha?i đọc qua S Hawkings best-seller books such like:
First Three Minutes, Short Story of Time, etc. vả books cu?a 1 số famous authors khác: Novikov, Garmov, etc. rủi vảo đây ta tranh luâ.n.
 
gui anh Hung

chao anh Hung,
em nghi nhung dieu anh noi rat dung, chi co dieu em nghi cai ma cac ban hoc sinh tren ghe nha truong can la nhung thu co ban hon, va co gia tri lau dai hon la nhung ly thuyet moi nhat cung nhu nhung tranh luan triet hoc "CAO CAP". Em nghi doi khi nhieu thong tin vao cung mot luc qua lai la co hai, va doi khi biet nhieu ly thuyet qua cung la mot cai hai (y em noi, doi khi can phai tu han che ban than de kien tam lam mot van de den cung). Em nghĩ cấp 3 mà có lòng tìm hiểu đã là tốt lắm rồi chứ ngay cả để hiểu các quyển mà anh trích dẫn ra cũng cần có ngừoi hướng dẫn thì các bạn mới hiểu đúng được, đấy là em nghĩ thế.
Thuc ra thi se chang co chuyen End Of Science nhu cac triet gia ma anh Hung noi , it nhat la em khong tin dieu do, mac du da co lan em nghe tranh luan dau do van de nay. Don gian la em thay tat ca cac ly thuyet hien tai con qua la toi te, gioi lam cung chi mo ta duoc mot vung parameter rat nho cua the gioi ma thoi. Em van tin vao mot quan niem co dien la khoa hoc la mot qua trinh tiem can... there is no end :)
Chuyện Hawking muốn là một chuyện thôi, chứ lý thuyết của Hawking vẫn có parameter not defined.
em Sơn
 
với những cái cơ bản hơn như lời anh Sơn nói-thì có thể tìm thấynhững nguồn tài liệu đó (available) dễ dàng hơn ko? -

với những cuốn sách mà anh Hùng giới thiệu thì- (best sellers thế)-xem chừng chưa chắc nhiều người đã đuợc tiếp cận bằng--Với lại forum nó cũng có đặc điểm hay là mở rộng quan điểm và cách nhìn, p ko ạ..

A.Hùng:phải đọc hết những cuốn sách đó thì mới tranh luận (discuss) được ạ?!- anh cũng thấy đây là forum của hầu hết là hs cấp III-> tìm thông tin là nhiều hơn -So, anh có thể trình bày một ít về nội dung các nguyên lý đó, nhiều hơn chỉ các title một chút , ko? ...

ai ko đồng ý lắm thì cũng là tham khảo thôi..

Gần đâyem thấy người ta cũng bàn luận nhiều đến một số vấn đề- lý thuyết mà anh có nhắc đến...(biết sự hình thành vũ trụ ra sao)
các lý thuyết có thể mâu thuẫn- nhưng đó là phụ thuộc vào cách nhìn..(!)

anh Hung có thể giới thiệu bước đầu quan niệm khác ---cho những người quan tâm (và ko trong chuyên ngành) đưoc ko?


To` mò.,
 
Thực ra mấy quyển sách của bác Hưng nói đều là best seller cả, nội dung thì các sách đều khác nhau, mỗi thằng một quan điểm, nhưng mà minh đọc xong rồi tin hoàn toàn vào những cái họ viết thì dễ bị chìm đắm và bị ảnh hưởng trong cái lối nghĩ của họ. Em thì em cũng đọc được một số cái trong cái bác nêu, nhưng ngoài ra em đọc sách tàu là chính, hehe mọi người cứ nghĩ tây là nhất chứ chưa biết thế nào đâu, đọc sách tàu sẽ có quan niệm của người tàu về vũ trụ, và thật ra tư tưởng của họ lớn hơn mình tưởng trước đây nhiều, và chẳng có thằng nào sai hoàn toàn đâu.... Nhưng mà đúng là đấy là những lúc trà dư tửu hậu anh em ta ngồi ngâm cứu khi có tuổi, còn là đây là diễn đàn lung tung, các em còn đang học cấp III mà quan tâm đến mây trời vũ trụ là tốt rồi....

Hehe nói thật bộ môn thiên văn này tôi cũng rất ưu thích, hồi còn học trong Tp HCM tôi đã từng thử mày mò chế tạo được một cái kính thiên văn bằng nhựa PVC và đã thành công. Các bạn có thời gian yêu thích vào đây trao đổi kinh nghiệm cho vui. Nói chung mình vẫn chỉ thích nghiên cứu hệ mặt trời là chính chứ chả muốn nói nhiều đến cái cao xa như end of vũ trụ hay end of .....
:razz: :razz: :confused:
 
tớ ko quan tâm đến TVH một cách thực sự như các bác nhưng tớ cũng hay đọc về các tin TVH. Tớ ko thích nghe các giả thiết lắm vì thực sự tớ nghĩ nó chẳng có cơ sở gì hết. Đây là trang tớ hay dùng để xem. Tuy ko đẹp lắm nhưng cũng được vì tớ chỉ thích đọc tin brief thôi. http://nssdc.gsfc.nasa.gov/photo_gallery/photogallery-whatsnew.html
còn nữa www.nasa.gov
 
Re: gui anh Hung

Nguyễn Q Hưng đã viết:
Ai muốn hiê?u rõ qui luật cu?a kinh tế tư ba?n thì I recommend reading books cu?a Adam Smith, Milton Friedman et al. chứ 0 đo.c Karl Marx.

Sửa của anh Hưng một tẹo được không? Ai muốn hiểu rõ các quy luật kinh tế nói chung thì đọc sách mà anh Hưng giới thiệu. Còn muốn hiểu thêm về bản chất của kinh tế tư bản chủ nghĩa thì đọc bộ Tư bản của Marx (bộ này dày vật). :cool:

Nguyen Xuan Son đã viết:
Em van tin vao mot quan niem co dien la khoa hoc la mot qua trinh tiem can... there is no end :)

Hì hì, cái này thì cần phài học qua triết học Marx đấy anh Hưng ơi, để hiểu rõ về chân lý tương đối và chân lý tuyệt đối. Ngoài ra đọc quyển "The TAO of physics" của Fritjof Capra cũng đề cập khá nhiều về vấn đề này (có thể sẽ có người cho là sách lá cải, nhưng ông này là một nhà vật lý thứ thiệt đấy - anh Xuân Sơn đừng đòi sách em vội nhé ;) )
Nói cho cùng tất cả đều mới ở dạng lý thuyết thôi. Chính Hawking cũng phải thừa nhận rằng sự sống còn của một lý thuyết khoa học phụ thuộc vào kiểm chứng của thực nghiệm. Mà thực nghiệm cho thấy là chưa thể biết gì về tương lai cũng như về 10^(-43) giây trở về trước (t tính từ big bang), thế thì sao kết luận gì được về sự hình thành cũng như kết thúc của vũ trụ???!!!
 
Chỉnh sửa lần cuối:
có một câu hỏi đã viết lên HAO đó là bằng mắt thường quan sát bầu trời về đêm, có những quan sát nào giúp cho việc khẳng định :
1/ các thiên hà đa phần là dạng phẳng và dạng xoáy chôn ốc
2/ các thiên hà thường nằm trên chung một mặt phẳng
3/ từ các quan sát đó rút ra là vũ trụ có moment quay (vật chất nhìn thấy)
4/căn cứ vào bảo toàn moment động lượng rút ra câu hỏi bỏ ngỏ: giai thích sự bất đối xứng này của vũ trụ ngay từ thời điểm "khởi đâu" ->làm sao có thể xây dựng một lý thuyết vi mô có thể sinh ra cái spontaneous symmetry breaking này ?
Xuân Sơn
 
Nguyen Xuan Son đã viết:
có một câu hỏi đã viết lên HAO đó là bằng mắt thường quan sát bầu trời về đêm, có những quan sát nào giúp cho việc khẳng định :
1/ các thiên hà đa phần là dạng phẳng và dạng xoáy chôn ốc
2/ các thiên hà thường nằm trên chung một mặt phẳng
3/ từ các quan sát đó rút ra là vũ trụ có moment quay (vật chất nhìn thấy)
4/căn cứ vào bảo toàn moment động lượng rút ra câu hỏi bỏ ngỏ: giai thích sự bất đối xứng này của vũ trụ ngay từ thời điểm "khởi đâu" ->làm sao có thể xây dựng một lý thuyết vi mô có thể sinh ra cái spontaneous symmetry breaking này ?
Xuân Sơn

Bác Sơn lại định làm đau đầu anh em đây ;)
Bác cho vài cái Indication, còn không thì em chịu.
 
Bài này hình như toàn các chuyên gia về TVH (sao viết tắt giống tóc vàng hoe quá ;) ). TVH là 1 môn rất hay nhưng người ta phải làm càng đơn giản dễ hiểu mới đúng chứ. Đọc sách TVH giống như đọc truyện vậy mà chúng em cũng chỉ cần những hiểu biết cơ bản về TVH thôi. Những kiến thức cao cấp thì làm sao mà hiểu để bàn luận. Nếu các anh chị có trang web nào hay về TVH thì post lên cho mọi người đọc với, như vậy có lẽ là hay nhất. Còn cái gì xảy ra trước Big Bang mới cả cái gì xảy ra trong 10 tỷ năm nữa thì có nói cả đời cũng chẳng ai chịu ai đâu.
 
At the center of our Milky Way Galaxy lies a black hole with over 2 million times the mass of the Sun. Once a controversial claim, this astounding conclusion is now virtually inescapable and based on observations of stars orbiting very near the galactic center. Using one of the Paranal Observatory's very large telescopes and the sophisticated infrared camera NACO, astronomers patiently followed the orbit of a particular star, designated S2, as it came within about 17 light-hours of the center of the Milky Way (17 light-hours is only about 3 times the radius of Pluto's orbit). Their results convincingly show that S2 is moving under the influence of the enormous gravity of an unseen object which must be extremely compact -- a supermassive black hole. This deep NACO near-infrared image shows the crowded inner 2 light-years of the Milky Way with the exact position of the galactic center indicated by arrows. NACO's ability to track stars so close to the galactic center can accurately measure the black hole's mass and perhaps even provide an unprecedented test of Einstein's theory of gravity as astronomers watch a star orbit a supermassive black hole.

Hay thật.
 
Em cũng thích tìm hiểu về thiên văn học. Không phải là những thứ quá cao siêu như là một nhà chuyên môn về thiên văn học cần phải biết, vì có nhiều thứ thường thức về thiên văn rất thú vị và nhiều người có thể tiếp cận được. Em đọc A brief history of time rồi, tập trung đọc thì hiểu, nhưng sau đó không nhớ được gì ;) chỉ biết là lúc đọc thấy hay, thấy thích.
 
Why is there something instead of nothing?

Why is there something instead of nothing?

Why is there a universe at all? How could everything we see around us been created out of nothing?

When you befin to think about how the universe began, you naturally wonder what was there before it began. The obvious answer is "nothing". But what, exactly, is "nothing"? The best way to characterize current thinking on this question is to say that "nothing" just ain't what it used to be. For most of recorded history, people have had a problem thinking about nothingness, or the vacuum--indeed, recognition of the very existence of such a state is fairly recent. The reason for this difficulty isn't hard to find. Have you ever tried to picture nothing? I can't do it. I can picture empty space surrounding something (two basketballs, for example), but I can't picture the absence of everything. And this shortcoming of human imagination has influenced our thoughts about nature--scientists accepted the existence of the vacuum only when the results of repeated experiments drove them to do so.

But that acceptance didn't last long. With the advent of quantum mechanics, our picture of nothing changed again. Instead of a passive, inert absence of matter, quantum theory tells us that a vacuum is both active and dynamic. According the the laws of quantum mechanics, a bit of matter can appear spontaneously out of nothing, provided that (1) a coresponding bit of antimatter appears at the same time and that (2) the matter and antimatter come together and annihilate each other (disappear back into the vacuum) in a time so short that their presence cannot be directly measured. This process is called the creation of a "virtual" pair of particles, one of matter and one of antimatter.

Think of the vacuum as a level field and the creation of a virtual pair as like digging a hole and piling the dirt up. Then you have a particle (the pile of dirt) and an antiparticle (the hole), but when you put all the dirt back in the hole, you're back to the level field again.

So the modern vacuum is a little like popcorn popping, except that this popcorn can "unpop" as well. A virtual pair pops up here and un-pops, then another pops up there, and so on. And lest you think this is all a fairy tale, I should point out that occasionally a particle traveling through space, such as an electron, comes near one of these virtual pairs and is very subtly altered by the encounter. That subtle alteration can be detected, so the concept of the quantum mechanical vacuum is backed up by more than just imagination!

So the "nothing" from which the universe sprong was not just the absence of everything but nothing with virtual pairs of very energetic particles popping up and disappearing all over the place. Exactly how this sort of vacuum led to the universe we live in remains the big question, and all sorts of theoretical speculations have been advanced about how the system might work. Let me talk about my favourite type of theory to give you a sense of how these theories operate.

Think of the fabric of space as being something like the membrance of a very special kind of balloon. The presence of any matter, even virtual pairs of particles, causes the fabric to bulge, and this drains evergy from the gravitational field to make matter. If the bending is severe enough, the balloon starts to expand. In the scheme, if the virtual pairs pop for a long enough time, eventually enough of them will pop in the same place at the same time to bend the fabric enough to start the expansion going. This is the event we usually refer to as the Big Bang. Oddly enough, calculations indicate that it really doesn't take very much mass to set this process off--about ten pounds packed into a volume smaller than a proton would do the job nicely. In most theories, the energy needed to create the rest of the mass of the universe came from the warping of gravitational fields later on.

This particular version of creation has several interesting aspects. For example, it leaves open the possibility that the process could still be going on the thus that there might be other universes out there. Furthermore, it raises the possibility that we might be able to create our own universes by manipulating matter--what cosmologist Alan Guth calls "the Universe in Your Basement Kit." And finally, it provides writers with some tremendously useful quotes. For example, here's physicist Edward Tyron commenting on the fact that creation may just be a statistical fluke: "Perhaps the universe is just one of those things that happens now and again."
 
Thien van hoc la mot nganh kha hap dan day chu.
Chi tiec la o Vn thi khong nen mo den chuyen hoc nganh nay...
 
Đúng rồi, ông Hưng toàn vác búa ra chém kiến. hoặc có khi nhà ông ấy bán toàn sách cũ thế là một hôm lôi ra đọc mấy cái list rồi type vào đây dọa các cháu nhỏ. Hê em thì không bốc phét thế đâu nhé, em đã từng làm được một cái kính thiên văn xịn hẳn hoi và cũng chỉ dám quan sát mấy cái sao trong hệ mặt trời thôi, không tin hôm nào chup cái ảnh cho ông anh xem
 
Hờ,có ai ở đây dịch hộ sang tiếng việt cái,ngồi vừa đọc vừa dịch tiếng Anh khó quá trùi lun:D
Tui khoái nhất thiên văn học đó,có cái chả bít nghiên cứu kiểu gì và nghiên cứu ở đâu,thỉnh thoảng vớ được vài chương trình hay trên VTV2 là hết đất,chán quá:(
 
Back
Bên trên