Thiên thần thứ 7 gieo xúc xắc và ngày tận thế đến

Dương Quang Long
(bebe)

Thành viên tích cực<br><a href="http://www.hn-ams.
Hôm nay mới đọc 1 tin động trời

http://www.vnexpress.net/Vietnam/Khoa-hoc/2007/01/3B9F2922/

Một thiên thạch lớn sắp gây họa cho trái đất


Trái Đất thường phải "đón tiếp" nhiều thiên thạch.
Ảnh: Tiền Phong.
Nếu tính toán của các nhà thiên văn học là chính xác, thứ Sáu 13/4/2029 có thể là ngày rất không may mắn cho Trái Đất, bởi một thiên thạch khổng lồ sẽ đâm vào hành tinh xanh. Còn rất ít thời gian để chọn giải pháp xử lý nó.

Thiên thạch khổng lồ mang tên Apophis, tên vị thần bóng tối và hủy diệt trong thần thoại Ai Cập, đang di chuyển hướng về Trái đất. Tại hội thảo vừa qua về vật thể gần trái đất ở London (Anh), các nhà khoa học cho biết, còn ít thời gian để ra quyết định.

Nặng 25 triệu tấn, rộng 300-400 mét, thiên thạch này sẽ trượt lên quỹ đạo Mặt Trăng và hướng về phía Trái Đất với tốc độ trên 44.800 km/giờ vào khoảng 11 giờ 36 (giờ Hà Nội) ngày 13/4/2029.

Các nhà khoa học tin chắc với độ chính xác 99,7% rằng, hòn đá trời này mang một nguồn năng lượng bằng 58.000-65.000 quả bom nguyên tử ném xuống Hiroshima và nó sẽ cách Trái Đất khoảng 30.800-32.128 km. Khoảng cách đó bằng 2-3 lần đường kính Trái Đất nhưng ngắn hơn quãng đường bay từ Melbourne (Australia) đến New York (Mỹ). Với vị trí đó, nó sẽ đi vào quỹ đạo của nhiều vệ tinh viễn thông đang quay quanh Trái Đất và đang lo ngại nhất là nó chắc chắn bị tác động của lực trọng trường Trái Đất.

Vấn đề đang gây tranh cãi sôi nổi là, trọng lực Trái Đất sẽ tác động đến quỹ đạo của nó như thế nào và ở đâu, liệu tác động đó có đủ mạnh khiến nó thay đổi đường đi và đâm sầm vào hành tinh chúng ta hay không.

Dù tình huống tốt nhất xảy ra, Apophis không lao vào Trái Đất ngay hôm đó thì nhân dân các nước thuộc châu Âu, châu Phi, và một phần châu Á vẫn có thể nhìn thấy vật thể giống như một ngôi sao chuyển động chậm về hướng tây. Và Apophis sẽ là thiên thạch đầu tiên trong lịch sử nhân loại được thấy rõ bằng mắt thường.

Nếu tình huống xấu nhất xảy ra, Apophis rơi vào Trái Đất, nó sẽ hủy diệt cả một quốc gia và gây nên trận sóng thần cao 256 m. Thậm chí, có tính toán cho thấy, Apophis có thể gây một vệt phá hủy rộng 48 km, gần bằng chiều ngang đoạn hẹp nhất của Việt Nam, và kéo dài từ nước Nga qua Thái Bình Dương, vươn đến Trung Mỹ rồi cắt ngang Đại Tây Dương.

Mặc dù San Jose, Costa Rica, Nicaragoa và Venezuela nằm trong vùng có nguy cơ bị hủy diệt hoàn toàn, các nhà khoa học vẫn tin rằng, mục tiêu tiềm tàng của kẻ hủy diệt là các vùng rộng hàng chục nghìn km ngoài khơi bờ biển phía tây Mỹ, nơi có thể tạo ra một hố sâu dưới đáy biển rộng 8 km. Khi đó, một trận sóng thần cao 16 m sẽ đổ bộ vào bờ biển California.

2029 hay 2036?

Các khoa học gia tin rằng, nếu Apophis cách Trái Đất chính xác là 30.229 km, nó sẽ bay qua cái gọi là “lỗ khóa trọng trường”, nơi trọng lực Trái Đất có thể hút Apophis, lôi ra khỏi quỹ đạo chuyển động của nó và đưa vào một quỹ đạo có độ dài bằng 7/6 độ dài quỹ đạo Trái Đất.

Nếu điều đó xảy ra, chính xác 7 năm sau, tức vào năm 2036 khi Apophis quay trở lại, hành tinh của chúng ta có thể bị ảnh hưởng nghiêm trọng trên đường di chuyển của “con vật kếch xù”. May mắn thay, quỹ đạo hiện hành của nó cho thấy, tình huống đó chỉ có thể xảy ra với xác suất 1/45.000. Nhưng kết quả tính toán của Hiệp hội Hành tinh Mỹ lại bi quan hơn với xác suất 1/1.000.

Phi công vũ trụ kỳ cựu Russell Schweickart, 71 tuổi, từng có mặt trên phi thuyền Apollo 9 năm 1969, cũng cảnh báo, cho dù nguy cơ rất nhỏ thì cũng không nên xem thường. Thông qua Hiệp hội B612 mà ông là đồng sáng lập viên, Schweickart thúc giục Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) bắt đầu chuẩn bị đối phó với Apophis.

Nếu bắt tay vào việc, ông cho rằng, công nghệ hiện tại không đủ sức làm cho Apophis đi chệch hướng khoảng 8.000 km để khỏi đâm vào Trái Đất vào năm 2029 và trở lại hành tinh của chúng ta 7 năm sau như kịch bản nêu trên. Trừ phi có tiến bộ khoa học vượt bậc, bằng không, sẽ có rất ít nhà khoa học xác định được điểm chính xác trên Trái Đất bị thiên thạch tấn công.

Theo dõi thiên thạch rất khó bởi nó không phát ra bất cứ tín hiệu gì, từ ánh sáng, bức xạ nhiệt cho đến bức xạ vô tuyến. Nó hoàn toàn tối sẫm.

Tệ hơn, thiên thạch có thể không phải là một vật thể rắn liền khối mà là một đống sỏi, cuội bùng nhùng. Khi đó, việc gắn một tấm hay miếng nào đó lên bề mặt khối rời rạc ấy sẽ rất khó.

Schweickart thúc giục NASA lên kế hoạch phóng một hệ thống tiếp sóng vô tuyến lên bề mặt Apophis, nhằm có được thông tin chính xác nhất về quỹ đạo di chuyển của nó. Nhiệm vụ đó phải mất 12 năm mới có thể hoàn thành. Nếu trường hợp xấu nhất xảy ra, các dữ liệu cho thấy thiên thạch đi vào lỗ khóa trọng trường, sẽ còn đủ thời gian để làm một việc gì đó gây chệch quỹ đạo, nhưng phải hành động ngay từ bây giờ.

Bằng công nghệ hiện tại, chúng ta có thể "huých nhẹ" vào nó bằng một cú đâm của con tàu vũ trụ nặng một tấn, gây ra một tác động năng lượng động học. Giải pháp khác: Dùng một tàu vũ trụ kiểu “cánh quạt trọng lực” bay trên khối thiên thạch và kéo nó nhẹ nhàng ra khỏi quỹ đạo bởi trọng lực của chính nó.

NASA đang soạn thảo một báo cáo gửi Quốc hội vào cuối năm nay về kế hoạch làm chệch đường đi của Apophis. Ngoài ra, một cơ quan mang tên Ủy ban Phòng vệ Trái Đất sẽ được thành lập vào tháng 3/2007, với sự tài trợ của các tổ chức đa quốc gia trong đó có NASA, Cơ quan vũ trụ châu Âu và Tổ chức nghiên cứu vũ trụ Ấn Độ.
 
đọc 1 lần ko thấy ghê gớm lắm

đọc đến lần thứ 2 thấy ghê ghê

đọc đến lần thứ 3 chú ý cái phần "thành lập Ủy ban phòng vệ trái đất" mới thấy mức độ nghiêm trọng :|

Dù sao vẫn hy vọng đây ko phải là tin chính xác :D

Nó mà là thật thì ... chẹp :|

Ko thể tưởng tượng lúc đó sẽ như thế nào :|
 
:(( Sao anh Tâm del bài em:-? Em nói nghiêm túc mà:-? Rõ ràng chuyện đấy là quan trọng chứ? Em ko hiểu phải post thế nào mới đúng tiêu chí TLNT:D<thật sự:D>
 
@ Hoài Anh: bài chỉ nói có một câu là vẫn kịp chống lầy bị del là đúng rồi, kêu ca gì nữa.
 
:p Em ko kêu nữa.
22 năm nữa.
Vẫn làm được một số việc quan trọng:
-đi làm
-chống lầy
-chắc là kịp xây nhà
Bây giờ có ai bảo 22 năm nữa mình chết thì chắc là cuống lên, nhưng nếu ai cũng thế thì lại chả sao cả:D
 
thì thế mới nói là hy vọng là tin vịt :">

nhưng mình lại thích nó xảy ra hơn .... :D

nó xảy ra có khi trái đất sẽ văng ra khỏi quỹ đạo 1 tí và bắt đầu kỷ băng hà mới :">

thích thế =))
 
ặc ...

tờ vừa ngoan vừa hiền các bạn cứ thích nói xấu thế nhỉ :">

Sắp có thêm tin về vụ này trên trang của NASA, ai cần cứ lên xem :p
 
Hôm nay mình mới vào trang web của NASA để tìm hiểu và giờ có thể khẳng định đây là tin thật 100% chứ ko còn là tin vịt ....:-<

Đây là tin gốc từ NASA ( 1 trong nhiều tin vì thế nó ko đầy đủ lắm )
Vậy là rõ, đây là tin thật

http://echo.jpl.nasa.gov/~ostro/mn4/

Radar Refinement of the Orbit of Asteroid 99942 Apophis (2004 MN4)
The several-hundred-meter asteroid 99942 Apophis (2004 MN4) was discovered in June 2004 and lost until it was rediscovered in December 2004. Integration of the orbit calculated from the half-year-long set of optical astrometry revealed an extremely close approach to Earth on April 13, 2029. Arecibo delay-Doppler radar astrometry obtained during the last week in January 2005 showed the object to be several hundred kilometers closer than had been predicted by the optical position measurements.
First radar echo from asteroid 2004 MN4
This correction refined our estimate of the orbit and predicted a 2029 approach to the geocenter at a distance of:


0.000242 +/- 0.000058 AU
36200 +/- 8700 km
0.094 +/- 0.023 Earth-Moon distances
5.7 +/- 1.4 Earth radii

This is 28,000 km closer than predicted by the pre-radar (optical-only) orbit and closer than geosynchronous satellites.
The asteroid's 2029 flyby is closer than any known past or future approach by natural objects larger than about 10 meters (other than objects that have entered Earth's atmosphere).

2004 MN4 is expected to reach 3rd magnitude for observers in Europe, Africa, and western Asia, where it will be visible to the unaided eye.

Approaches as close as the 2029 event, by objects as large as 2004 MN4, are very rare, occuring on average at intervals longer than a thousand years.

Click here to enlarge this sketch of the asteroid's most likely trajectory during its 2029 close approach as predicted using the Jan. 2005 radar astrometry. Since the asteroid's position in space is not perfectly known at that time, the white dots at right angles to the blue line are possible alternative positions of the asteroid. Neither the nominal position nor any of its possible alternative positions touches the Earth, effectively ruling out an Earth impact in 2029.




--------------------------------------------------------------------------------
There are several opportunities for radar observations of this object before 2029. The predicted echo signal-to-noise ratios in the following table use current radar system parameters and our recent results for the asteroid's radar signature.

<----Arecibo----> <---Goldstone--->
Year Month SNR/Date SNR/Run SNR/Date SNR/run
---- ----- -------- ------- -------- -------
2005 Jan 14 5 8 1
2005 Aug 6 2 0 0
2006 May 5 2 1 0
2013 Jan 33 10 11 1
2020 Oct 7 3 1 0
2021 Mar 110 26 8 1
2028 Sep 7 2 0 0



--------------------------------------------------------------------------------
Click here to go to the 2004 MN4 news story on the NASA Near Earth Object Program's web site.
Click here to go to the 2004 MN4 Earth Impact Risk summary page of the NASA Near Earth Object Program's web site.

Click here to go to a University of Michigan press release on how the 2029 encounter will alter the asteroid's spin state. For a better version of that site's animation showing what such spin-state alteration might look like, click here.i



--------------------------------------------------------------------------------
Below are three IAU Circulars reporting radar results for this asteroid. The last two report radar detections in Aug. 2005 and May 2006, and refine the above results.

Circular No. 8477
Central Bureau for Astronomical Telegrams
INTERNATIONAL ASTRONOMICAL UNION
Mailstop 18, Smithsonian Astrophysical Observatory, Cambridge, MA 02138, U.S.A.
[email protected] or FAX 617-495-7231 (subscriptions)
[email protected] (science)
URL http://cfa-www.harvard.edu/iau/cbat.html ISSN 0081-0304


2004 MN_4
On 2004 Dec. 20, K. E. Smalley (cf. MPEC 2004-Y25) identified
an object placed on the 'NEO Confirmation Page' on Dec. 18
(following its discovery by G. J. Garradd via the Siding Spring
Survey) with 2004 MN_4 (which had been recorded at Kitt Peak on
June 19 and 20; cf. MPS 109613). Although the recognition of
further prediscovery observations by Spacewatch on Mar. 15 (MPEC
2004-Y70) precluded the possible 2029 Apr. 13 earth impact
discussed extensively in the WWW during 2004 Dec. 23-27 [notably on
the Jet Propulsion Laboratory (JPL) and Pisa NEODys "risk pages"],
it was clear that the object would then make an unusually close
approach. L. A. M. Benner, JPL; M. C. Nolan, National Astronomy
and Ionosphere Center, Arecibo Observatory; J. D. Giorgini, S. R.
Chesley, and S. J. Ostro, JPL; and D. J. Scheeres, University of
Michigan, report: "Arecibo delay-Doppler radar astrometry obtained
on 2005 Jan. 27, 29, and 30 significantly refines the 2004 MN_4
orbit. On Jan. 29.0 UT, the range was 294 km closer to the earth
than the pre-radar orbit solution predicted. This correction
results in a 2029 approach to the geocenter of only 0.000245 +/-
0.000060 AU (36700 +/- 9000 km or 5.7 +/- 1.4 earth radii, 3-sigma
uncertainties), which is just below geosynchronous orbit and 28000
km closer than predicted by the pre-radar ephemeris. During its
close approach, it is likely that tidal torques will significantly
alter the object's spin state."

(C) Copyright 2005 CBAT
2005 February 4 (8477) Daniel W. E. Green

-----------------------------------------------------------------------------
Circular No. 8593
Central Bureau for Astronomical Telegrams
INTERNATIONAL ASTRONOMICAL UNION
Mailstop 18, Smithsonian Astrophysical Observatory, Cambridge, MA 02138, U.S.A.
[email protected] or FAX 617-495-7231 (subscriptions)
[email protected] (science)
URL http://cfa-www.harvard.edu/iau/cbat.html ISSN 0081-0304


(99942) APOPHIS
J. D. Giorgini, L. A. M. Benner, S. J. Ostro, Jet Propulsion
Laboratory; M. C. Nolan, Arecibo Observatory; and M. W. Busch,
California Institute of Technology, report: "Arecibo (2380-MHz,
12.6-cm) radar observations of (99942) Apophis = 2004 MN_4 (cf.
IAUC 8477) made during Aug. 7.655-7.769 UTC produced a CW detection
and a Doppler measurement of 8186.8 Hz at Aug. 7.713, a correction
of +0.3 +/- 0.2 Hz (+18.9 +/- 12.6 mm/s) relative to nominal
prediction. Including this Doppler correction in a new orbit
estimate and n-body gravitational propagation increases the 2029
April 13.9 Earth-center miss-distance from 5.77 +/- 0.39 to 5.86
+/- 0.12 Earth radii, reducing the along-track position uncertainty
at closest approach from +/- 1957 to +/- 757 km; the volume of the
spatial uncertainty region decreases from 173000 to 39800 km**3.
The new Doppler measurement increases the predicted nominal Earth
close approach in 2036 from 0.005 to 0.14 AU. However, we have
found that computational noise intrinsic to 64-bit representations
of real numbers used in arithmetical operations, exacerbated by the
close Earth encounter in 2029, can accumulate trajectory-prediction
error exceeding the radius of the earth by 2036. Using more
precise 128-bit representations, the specified local error
tolerance was reduced from 10**-14 to 10**-19 and the maximum
predictor/corrector order (used for step-size and error-control
decisions) increased from 14/15 to 21/22. This approach reduces
error growth in the integration due to the finite representation of
real numbers and permits examination of those specific orbit
variations in 2036 for which trajectory offsets comparable to the
size of the earth are significant."
...
(C) Copyright 2005 CBAT
2005 September 2 (8593) Daniel W. E. Green

-------------------------------------------------------------------
Circular No. 8711
Central Bureau for Astronomical Telegrams
INTERNATIONAL ASTRONOMICAL UNION
Mailstop 18, Smithsonian Astrophysical Observatory, Cambridge, MA 02138, U.S.A.
[email protected] or FAX 617-495-7231 (subscriptions)
[email protected] (science)
URL http://cfa-www.harvard.edu/iau/cbat.html ISSN 0081-0304

...

(99942) APOPHIS
L. A. M. Benner, J. D. Giorgini, and S. J. Ostro, Jet
Propulsion Laboratory; M. C. Nolan, Arecibo Observatory; and M. W.
Busch, California Institute of Technology, report that Arecibo
(2380-MHz, 12.6-cm) radar observations of minor planet (99942) =
2004 MN_4 during May 6.497-6.562 UTC yielded a 5.5-sigma
continuous-wave detection and a Doppler measurement of -118256.8 Hz
at May 6.534, for a correction of +0.1 +/- 0.1 Hz (+6 +/- 6 mm/s)
relative to the nominal prediction. An orbit estimation
incorporating the new Doppler measurement with 779 optical
measurements spanning 2004 Mar. 15-2006 Mar. 26, along with the
four Doppler and two range measurements from observations in 2005,
increases the 2029 Apr. 13.9 earth-center miss-distance by 450 km,
from 5.86 +/- 0.11 to 5.93 +/- 0.09 earth radii, and reduces the
along-track-position uncertainty at closest approach from +/- 730
to +/- 570 km (cf. IAUC 8593). The volume of the one-standard-
deviation spatial uncertainty region decreases by 23 percent, from
261000 to 201000 km**3, and the nominal predicted earth-close-
approach distance in 2036 increases from 0.168 to 0.276 AU, moving
the statistical earth encounter to a lower-probability region
within the distribution of possible orbits.

(C) Copyright 2006 CBAT
2006 May 17 (8711) Daniel W. E. Green


Ai muốn tìm thêm thông tin về thiên thạch này cứ search cái tên Apophis trên trang của NASA :(
 
180px-2004MN4_Sormano.gif

hix, hix, có cái ảnh chụp cái thiên thạch đó. Nhìn mà thấy ghê :| Cứ như thể nó sắp đâm sầm vào Trái đất đến nơi :|
http://en.wikipedia.org/wiki/99942_Apophis
 
Chuyện này mình nghe nhiều rồi mà. Đâm thì đâm chứ sao.:-j
Dù có sống sót thì với 1 Trái đất sứt mẻ, mình cũng chả thọ được lâu nữa đâu mà phải lo.:-j
Mà giả sử ko đâm vào TĐ thật vì con người có thể đẩy nó đi thì cũng chưa chắc đến lượt mình đâu.=))
Hãy cứ sống cho tốt vào, 22 năm gì chứ 2 ngày cũng phải sống cho ra sống.:))
 
Trái đất đúng là đang gặp nguy hiểm nhưng bi h thì em cũng chả có cách j giúp đc :(Chỉ mong sau này góp sức thui:)
 
Trái đất ngày càng ô nhiễm hỏng hóc rồi... :| cố gắng bảo vệ Trái đất thì vẫn cố gắng thôi...
đọc mấy bài đầu, ko tin lắm, đọc đến bài NASA thì có vẻ tin,....
nhưng mà em cũng chẳng mấy quan tâm lắm, mấy thứ như thế này thì con ng khó mà làm j đc (chả lẽ chỉnh lại đường đi Trái đất :eek: hay là làm lệch quỹ đạo của cái hành tinh kia 8-| nhưng mà nếu làm thế lại bắn phá đạn điếc lằng nhằng tốn kém ra mà khả năng ko khả quan lắm, với lại nhỡ bắn phá làm lệch hướng ko đc mà lại sinh ra vài tiểu thiên thạch khác thì chết ah /:) )
Dù 22 năm nữa , ngắn đấy nhưng mà con ng vẫn cứ phải sống thôi :D... với cả sống rồi chứng kiến cái chuyện này kể ra cũng hay :))
 
Đợi mãi mới thấy đủ mem lớp lý vào, mà vẫn chả thấy thay đổi tình hình :-< Cái cục này chỉ to bằng quả núi chứ mấy, chống thì khó quái gì. Có điều vẫn phải vòi tiền để làm thôi. Đòi bọn Mĩ là hợp lí nhất :))
 
muốn chết lắm rồi :((
sao ngày đấy ko phải là ngày mai nhỉ :((

bình tĩnh anh Nam ơi !! Dân Pháp chúng ta có thấy ai bi quan thế đâu <) :) ~o)

Em đồng ý với chị Phương ^^ ! Đằng nào thì vẫn cứ phải sống thôi :D ! Có khi cái thiên thạch này là điển hình cho câu " sống chết có số " :D. Em nghĩ là nếu thực sự việc chống sự hủy diệt của nó mà dễ như anh Quang nói thì mình chưa cần ra tay chắc nước khác cũng ra tay xong rồi ý chứ !
 
Thì đấy! Nói chung là việc ko đến lượt mình. Ko có trí, ko có $ thì cứ sống vui vẻ đi, đc ngày nào hay ngày nấy.:-j
"Cảm ơn đời mỗi sớm mai thức dậy
Ta có thêm ngày mới để yêu thương"
 
Nếu thế thật thì Trái đất ko biết có thể tồn tại bình thường được như thế này nữa ko :-/ Làm quả nghiêng 23,5 độ thành 90 độ thì chết :((
 
Objects with high Torino ratings

The current record for highest Torino rating is held by 99942 Apophis, a 400m near-Earth asteroid. On December 23, 2004, NASA's Near Earth Object Program Office announced that Apophis (then known only by its provisional designation 2004 MN4) was the first object to reach a level 2 on the Torino Scale, and it was subsequently upgraded to level 4. It is now expected to pass the Earth on April 13, 2029 quite closely but with no possibility of an impact. Future uncertainties in the orbit of Apophis will occur because of gravitational deflection during the 2029 encounter, so a Torino rating of 1 (for an encounter in 2036) applied until August 2006, when Apophis was downgraded to 0.

Prior to Apophis, no NEO had ever been given a Torino value higher than 1. In February 2006, the rating for 2004 VD17 was upgraded to a value of 2 due to a possible encounter in the year 2102, making it the second asteroid to ever be given a Torino scale value higher than 1. Additional observations of 2004 VD17 resulted in a downgrade to 0.

As of December 2006, there are two objects rated above Level 0 by NEODyS:

Torino scale 1: 1950 DA
Torino scale 1: 2006 XG1

http://en.wikipedia.org/wiki/Torino_Scale#Objects_with_high_Torino_ratings
 
Hehe, lo gì nhỉ, nếu nó đâm vào trái đất thì họ đã tính là sẽ đâm xuống Costa Rica, Nicaragoa và Venezuela, và quan trọng nhất là ảnh hưởng trực tiếp đến bọn Mỹ. Thế nên chắc chắn bọn Mỹ phải ra tay rồi >:). Mình không làm được gì thì phải cố sống và nhìn bọn nó ra tay thôi :)).
 
@ em Mai Link: chị cũng nghĩ giống em :))

mà lạ nhỉ, có vẻ mọi ng thik bọn Mỹ ra tay nhỉ...

@ anh Quang: to bằng quả núi :-j:-j nhưng chống nó cũng là cả 1 vấn đề :-j:-j chứ ko phải cứ bắn bùm làm nổ, làm lệch quỹ đạo rồi blah blah khác là xong đâu, ai mà bít khi làm thế sẽ dẫn đến hậu quả j... có khi làm ăn không khéo thì chưa chắc là trc 22 năm nữa TD ko bị diệt vong đâu...

có điều mấy cái tin này cũng ko thực sự quan trọng lắm... :x
sống cho hiện tại đã, tương lai gần nữa thôi, chứ lo tương lai xa quá rồi sống cũng khổ sở lắm :x
vs lại mình hok đủ trí tuệ và tiềm lực mà làm những cái này 8-|
 
Back
Bên trên