Muốn ăn thì lăn vô bếp
Quyển sách anh đọc, có ghi đủ các bài được xếp trong Thái Cực quyền phổ ?
Theo anh nghĩ, mấy bài đó các bậc thầy xưa viết ra dành cho tất cả mọi người hay là chỉ dành cho đệ tử thân tín ?
Anh đã nhìn qua tất cả các phái Nam Quyền ? Anh đã đi bao nhiêu tỉnh miền Nam Trung Quốc ?
Vậy chắc anh còn nhớ hai môn Nam Phái : Bạch Mi và Long Hình ? Và bài Thiết Tuyến của Lâm Thế Vinh ?
Anh có biết phái Uechi Ryu của Karaté Okinawa ?
Chắc anh tập luyện Thái Cực lâu rồi ?
Anh nên nghiên cứu môn « cơ học loài người » (Biomécanique humaine)...
Chắc anh nên đọc nguyên bản Hán văn ?He he em có đọc qua rồi. Nhưng không có quyền phổ nào nói đến cách phát kình hay vận kình đó cả.
Anh nên đọc kỷ những gì tôi đã viết, Trầm phù trong Thái Cực không phải trồi lên sụp xuống của cột xương sống.Trong Thái Cực Quyền toàn tập của Nguyễn Anh Vũ có nói đến Khinh trọng Trầm phù. Trong đó viết Thái Cực cần khinh (nhẹ) không cần phù (nổi), cần trầm (chìm) không cần trọng (nặng). Đây là nói về phép phân hư thực giữa hai chân chứ không liên quan đến phát kình gì cả.
Quyển sách anh đọc, có ghi đủ các bài được xếp trong Thái Cực quyền phổ ?
Theo anh nghĩ, mấy bài đó các bậc thầy xưa viết ra dành cho tất cả mọi người hay là chỉ dành cho đệ tử thân tín ?
Anh có thể nói tại sao không phù hợp ? Và tại sao là sai ?Kình lực của thái cực là triền ty kình, kình lực vặn xoắn trong vận kình. Cách vận kình trầm phù như anh nói không những không phù hợp với tiêu chí vặn xoắn mà với triết lý lấy eo là chủ tể cũng sai. Khi lưng gù thì bộ pháp tất loạn, nhìn tất cả các phái Nam Quyền không phái nào dậy gù lưng cả. Còn phát lực từ eo thì cả Karate cũng có.
Anh đã nhìn qua tất cả các phái Nam Quyền ? Anh đã đi bao nhiêu tỉnh miền Nam Trung Quốc ?
Vậy chắc anh còn nhớ hai môn Nam Phái : Bạch Mi và Long Hình ? Và bài Thiết Tuyến của Lâm Thế Vinh ?
Anh có biết phái Uechi Ryu của Karaté Okinawa ?
Một lần nửa, anh nên đọc kỷ lại chuyện Trầm phù thôn thổ (nhắc lại cho anh đây là danh từ miền Nam, mổi môn phái có danh từ kỷ thuật riêng biệt, không nên lẩn lổn !). Thấy có vẻ anh chưa hiểu (hay không muốn hiểu ?) nguyên lý tự nhiên của thân thể nầy. Phải hiểu theo lý động chớ không theo lý tỉnh. Anh có biết là lúc anh hít thở, thân thể anh di chuyển theo nguyên lý đó ? Nói như anh, thì lúc luyện võ nói chung và Thái Cực nói riêng, phải nín thở ?Còn nói về kình phát từ cột sống câu này hoàn toàn đúng. Giảm nhẹ sự chuyển động của tay, tăng cường vặn xoắn ở thân là dĩ nhiên. Còn nói rằng gù lưng là không được vì đó là kình lực đứt gãy đi ngược với cấu tạo cơ thể cũng như bài bản cơ bản của võ thuật
Chắc anh tập luyện Thái Cực lâu rồi ?
Anh nên nghiên cứu môn « cơ học loài người » (Biomécanique humaine)...