Trò chuyện
Vào cuối thế kỷ 19, tại Bắc Kinh, Nội Gia là tên một hội võ lập ra bởi võ sư ba môn Dương gia TCQ, Đổng Hải Xuyên BQC và Hà Bắc Hình Ý Quyền. Lúc đó, mấy chi nhánh khác của ba môn Hình Ý, Bát Quái và Thái Cực chưa xưng là Nội Gia.
Và sau nầy, có lạm dụng danh từ. Có lẻ tên Ngoại Gia có nghĩa là xấu hay là dở nên ai cũng muốn môn phái mình là Nội Gia ? Vì chính Thiếu Lâm Hà Nam có lúc cũng cho mình là Nội Gia !
Chuyện di chuyện ra sau lưng đối thủ không dể…
Môn Thái Cực hình như có tên TC chỉ sau nầy.
Tôi có học dăm ba môn, nhưng chỉ rành ít môn, trong đó có Trần Gia TCQ, Thất Tinh ĐL…
Lúc đầu Nội Gia là tên một phái luyện bởi Hoàng Tông Hy, với lý thuyết đối nghịch lại phái Thiếu Lâm.Cái định nghĩa nội gia và ngoại gia thì cũng cong nhiều tranh cái lắm, em nói ở trên là theo quan điểm nhận định của em thôi, vĩ môn võ này do người gốc TQ sáng tạo ra nên gọi là nội gia.
Vào cuối thế kỷ 19, tại Bắc Kinh, Nội Gia là tên một hội võ lập ra bởi võ sư ba môn Dương gia TCQ, Đổng Hải Xuyên BQC và Hà Bắc Hình Ý Quyền. Lúc đó, mấy chi nhánh khác của ba môn Hình Ý, Bát Quái và Thái Cực chưa xưng là Nội Gia.
Và sau nầy, có lạm dụng danh từ. Có lẻ tên Ngoại Gia có nghĩa là xấu hay là dở nên ai cũng muốn môn phái mình là Nội Gia ? Vì chính Thiếu Lâm Hà Nam có lúc cũng cho mình là Nội Gia !
Theo tôi hiểu, vòng tròn đó không có đường kính qui định.Anh có biết cái vòng tròn để tập bát quái chưởng có đường kính là bao nhiêu không, em có sách hướng dẫn tập nhưng cũng chưa hiểu sâu, khi tập BQC cái phần di động xung quanh vòng tròn em thấy còn thiếu, khi thi đấu em rất ít di chuyển được ra sau lưng đối phương vì không muốn quay lưng lại đối phương.
Chuyện di chuyện ra sau lưng đối thủ không dể…
Theo Từ Kỷ, đệ tử Lưu Vân Tiêu, chuyện Bát Quái, Thái Cực do mấy võ sư cận đại thêm sau nầy vào môn võ họ, và ít công dụng chiến đấu.Em nghĩ nếu tập BQC thì cũng nên hiểu về bát quái 1 chút, cũng giống như muốn tập TCQ thì phải hiểu về cách điều chỉnh hơi thở, vận khí.
Môn Thái Cực hình như có tên TC chỉ sau nầy.
Đường Lang chia ra ba chi chánh tại Sơn Đông : Mai Hoa ĐL và Thất Tinh ĐL rất giống nhau, môn Thất Tinh đưọc biết hơn ngoài tỉnh Sơn Đông, nhờ La Quang Ngọc truyến dạy tại Tinh Võ Hội Thượng Hải và Hương Cảng ; Lục Hợp ĐL có nguyên tắc giống hai môn trên nhưng đòn thế lại khác, có nét Hình Ý tỉnh Hà Bắc. Tại VN, có chi nhánh xuất từ Mai Hoa ĐL, có tên là Thái Cực ĐL.Đường lang là ở sơn đông chứ, em nhớ nhầm, sách DL em cũng chưa có quyển nào, đọc tài liệu lại thôi.
Nói chung, lúc luyện bài TCQ, lúc khai thì thở ra, còn hợp thì hít vào. Nhưng lúc chiến đấu khó theo những điều đó…Anh Quý tập những môn nào rồi, anh có thể kể được không. Tiện thể anh nói cho em luôn về cách điều chỉnh hơi thở khi tập TCQ nói chung với, em được biết rằng mỗi động tác trong TCQ đều dựa trên cơ sở vận khí.
Tôi có học dăm ba môn, nhưng chỉ rành ít môn, trong đó có Trần Gia TCQ, Thất Tinh ĐL…