[Thảo luận chung] Một số đặc điểm khá lý thú của những người học võ

Mình thì thấy càng học càng không muốn đánh nhau nữa. Còn không cứ là tập 2,3 buổi đâu, mình gặp cả những chú học đến 3 năm rồi mà cứ thấy mình lởn vởn là rủ đánh nhau. Hôm trước cho ngã dập... 1 cái thì mới thôi
 
Lâu lém rùi mới vào pót bài lại trên CLB , ^^ riêng em thì thấy rằng học võ xong tay chân lanh lẹ hơn , phản xạ nhanh hơn , mới cả nó còn giúp íck cho 1 số các môn thể thao khác nửa , ^^.Còn cái tự tin hơn trước đám đông thì chắc chắn roài , :D học võ xong thì còn sợ cha con đứa nèo bắt nạt mình nữa:p. Còn cái khoản tính tình thì em thấy nó đc hình thành trong cái gọi là wan hệ giao lưu của mình trong xã hội:)).
To Vũ:bạn có tính mún gây sự oánh nhau :)) chắc là cục xúc lém nhểy:p.Cái khoản nèy hình như ko ổn lém vì như vậy dễ đụng nhầm người thì hỏng đấy.Đâu phải ai cũng ngon ăn đâu :)) . Võ học có câu : choảng người đâu phải dễ ^^
 
Học võ mà lại sinh ra năng đánh nhau là kém hay rồi.
Mình càng học càng thấy có nhiều người giỏi, mà họ chẳng có điểm gì để phân biệt với người ko học cả, cho nên hạn chế gây sự thì hay hơn
 
Nguyễn Thi đã viết:
Học võ mà lại sinh ra năng đánh nhau là kém hay rồi.
Mình càng học càng thấy có nhiều người giỏi, mà họ chẳng có điểm gì để phân biệt với người ko học cả, cho nên hạn chế gây sự thì hay hơn

Mình thấy có điểm chung nhất là những người học võ thì thích võ ;) Các điểm khác thì cũng không thấy ai giống ai mấy :( Không biết có đúng không?
 
Chuyện đó là bình thường thôi.Trong lớp tập của em có nhiều người đến chả thấy tập tành gì cả,khi thầy bắt tập hoặc phạt thì nhăn nhó ,khó chịu.Những người như thế thì làm sao mà tập cao được.Họ không thích tập thì kệ họ thôi chứ biết làm gì bây giờ.Nhưng chắc cũng có nhiều người lúc đầu đến vì mục đích là tìm người yêu,sau thì thành ra yêu võ thật đấy ạ.
 
Học võ mà lại sinh ra năng đánh nhau là kém hay rồi.
Mình càng học càng thấy có nhiều người giỏi, mà họ chẳng có điểm gì để phân biệt với người ko học cả, cho nên hạn chế gây sự thì hay hơn
Những cao thủ thì bên ngoài thường rất ít thể hiện nên khó có thể phân biệt được họ với người bình thường và thường thì họ cũng chẳng bao giờ đi gây sự đánh nhau với ai vì họ bít rằng bên trên họ sẽ còn nhiều người cao thủ hơn nhiều, chẳng ai dám khẳng định mình là vô địch thiên hạ cả. Nên thường thì chỉ những người mới học, muốn thử xem mấy "chiêu" mình mới học được đến đâu hoặc muốn chứng tỏ với mọi người "ta đây có võ đó liệu hồn", không may gặp phải cao thủ thì có mà dập... như anh Vinh nói :d :))
 
To Vũ:bạn có tính mún gây sự oánh nhau chắc là cục xúc lém nhểy.Cái khoản nèy hình như ko ổn lém vì như vậy dễ đụng nhầm người thì hỏng đấy.Đâu phải ai cũng ngon ăn đâu . Võ học có câu : choảng người đâu phải dễ ^^
tất nhiên là mình phải nhìn người rồi mới choảng
cứ nhìn xem thằng nào vênh vênh,tinh tướng đã đủ biết là không học võ rồi hoặc là mới chỉ học được cái đầu ngón tay

Lúc đầu mình nghĩ cũng có thể trường hợp đó xảy ra và chuyện đó là rất bình thường ở phố huyện. Nhưng đối với riêng mình việc tham gia vào lớp học võ không chỉ để "nâng cao sức đề kháng" mà còn thực hiện những mơ ước từ hồi con nhỏ. Thế nhưng việc nghe câu nói đó(được lặp lại rất nhiều lần) đã làm mình thấy không thể chịu nổi. Mình cảm thấy việc đi học võ mà nhất là đối với tuổi của mình như thể là đi tìm người yêu vậy. Mình không thể hiểu nổi tại sao nếu 1 người cần tìm kiếm người yêu, lại nhất thiết phải vào học võ thì mới có thể tìm được????chẳng nhẽ cần tìm người yêu thì người ta mới đi học võ????

Không biết các bạn đang học võ có suy nghĩ ntn về việc này?
có gì là sai đâu nào
dân học võ đa số là trên cả tuyệt vời =D>
đều là những người khỏe mạnh,năng động không bao giờ có chuyện không qua được môn thể dục cả
con trai thì mạnh mẽ :>
con gái thì đa số là dịu dàng(chỉ đa số thôi vì một số bà đi học võ về không hiền đi tí nào mà còn dữ hơn) 8-|
điểm thứ 2 nữa là con gái đi học võ có vóc dáng khá chuẩn không gầy đét như cá mắm mà cũng không ục ịch như sumo =D>
em chỉ nhận xét được thế thôi ai biết gì thêm thì xin bổ sung
 
Đúng là học võ giúp cho điểm môn thể dục cao thật!
Nhưng bọn con gái ở lớp võ thì đúng là càng học càng dữ
 
He he vô địch dữ.Mà gay go nhất là nó không chịu iu những anh học võ cùng mới đau chứ
 
He he vô địch dữ.Mà gay go nhất là nó không chịu iu những anh học võ cùng mới đau chứ

ehehehhe...
con gái học võ càng dữ nhưng gặp phải mấy anh học võ là hết dữ ngay
thế nên mới phải kiếm mấy thằng lù đù để còn sai bảo:))
 
Thực ra tập đến mức không phân biệt được thì cũng rất ít mà ta nhưng phải nói đó là các cao thủ rũ sạch bụi trần rồi.
Vũ nói về đặc điểm của người tập võ đúng cả, mình chỉ bổ sung về 1 số ít thôi.
Ngoài ra cao thủ hay không là đặc biệt (cái này là bí truyền):
Xem bước chân.Chân bước cao nhẹ nổi là hay dùng đòn chân.
Chân bước hơi rùn người thì là tay.
Thuận bên trái phải thì xem lúc lấy đà đi là chân nào.
Tay cầm vào đồ vật có linh khéo hay không?
Thân hình càng trung chính thẳng bao nhiêu thì giỏi bấy nhiêu.
Mắt sáng cao thủ khí công (trừ cao thủ VRohto)
Các chú mới tập hoặc tập thực chiến nhiều quá mới hay bị gù gù cuộn cuộn
 
Mấy đặc điểm mà Vũ nói, em không thể đánh giá là đúng hay sai, vì ít nhiều cũng có cái đúng cái chưa đúng. Phân tích rõ hơn, em thấy:
Vũ đã viết:
-dáng đứng hơi gù(lưng hơi hạ thấp theo đúng dáng thủ thế)
Có thấy ở nhiều người thật, nhưng có lẽ là do ảnh hưởng của việc hay nghĩ đến khi tập. Phải xem xét cả khi họ đang suy nghĩ về việc khác nữa.
Vũ đã viết:
-cái đốt xương ở nắm tay to hơn người bình thường
Võ sinh các môn tập cương nhiều, phải đánh bao cát hay chống đẩy nắm tay... thì xương trên mu bàn tay to ra là phải rồi. Nhưng có lẽ Vũ nhận xét khi chưa quan sát võ sinh một số môn khác như Judo, Aikido... ?
Vũ đã viết:
-khi đứng 2 mũi chân song song(rất ít người)
Khi học thủ thế, có lẽ ai cũng biết là không nên... mở rộng hết ra, dễ gặp nguy nếu bị tấn công mà không kịp dịch chuyển, rồi dần dần thành thói quen khép háng/mũi chân lại. Cho nên có lẽ việc này đúng là do thói quen hình thành khi tập võ :-?
Vũ đã viết:
-(cái này riêng cho con trai)cơ bắp nếu đô thì có vẻ rất khác với dân tập thể hình các bắp thường săn lại và cơ nổi lên
Tập võ và tập thể hình thì mục đích khác nhau. Tập thể hình là để nâng các cơ khiến cho khung hình cơ thể "đậm đà" hơn, ví dụ cơ ngực, cơ vai, cơ bắp tay trên... Còn tập võ thì làm cho cơ bắp săn chắc, và còn tùy thuộc vào môn võ nữa. Môn nào dùng chân nhiều thì bắp chân to ra và rắn chắc, tập tay nhiều thì tay to ra, nếu phàn bắp tay phía dưới phải va chạm nhiều thì to hơn, phần bắp phía trên phải co giãn nhiều thì phát triển... Nói chung là không nói tóm gọn thành một câu được.
anh Vinh đã viết:
Xem bước chân.Chân bước cao nhẹ nổi là hay dùng đòn chân.
Em cũng công nhận thế. Ngoài ra cách bước đi của người học võ cũng dứt khoát, đàng hoàng, phân biệt được với người bình thường.
Em thấy có nhiều người đi đứng lắc lư, nghiêng bên này bên kia (dù ít hay nhiều), đều khẳng định được là họ không học võ. Theo moi người, đặc điểm này có thể được rút ra như thế không, hay cũng là vì em chưa quan sát các trường hợp khác ?
anh Vinh đã viết:
Chân bước hơi rùn người thì là tay
Không có môn võ nào không phải đụng tới cách di chuyển, cách trụ tấn... cho dù đấy có là môn chú trọng quyền hơn cước. Vì thế nếu chân bước rùn người thì là tập chưa tốt chứ, phải không nhỉ ?
anh Vinh đã viết:
Các chú mới tập hoặc tập thực chiến nhiều quá mới hay bị gù gù cuộn cuộn
Cái này giống ý mà em Vũ nói :) Công nhận nhiều người mới tập cứ bị thói này.
 
Không phải rùn người xuống là sai đâu. Xin lỗi có lẽ mình dùng sai từ.
Đại loại như bạn chú ý những nhóm tập Nam quyền như Nam Hồng Sơn hay Hồng gia ấy. Tấn thông thường là thấp, trọng tâm thấp để đòn tay được có lực hơn vì đòn chân dù cao hay thấp thì lực đều mạnh sẵn cả.
Vì đặc điểm đó nên ngay cả Karate hay Teakwondo những đoạn đánh tay đều xuống tấn thấp như 1 cách bắt buộc để ra tăng lực đánh.(Đòn chân chả mấy ai rùn người trừ đá tảo địa cả)
Ngoài ra người ta có thể ra tăng lực đánh bằng di chuyển và bộ pháp trước đó.Nhưng cơ bản thì vẫn là cơ bản nên dễ ăn sâu vào cách đi đứng.
Nhưng cũng có những trường hợp khác mà không hẳn là tất cả ví dụ như VX không tấn thấp như Nam hồng sơn (tùy đòn) hay điển hình như quyền Anh dùng sự di chuyển và lật hông, gù lưng để phát sinh thêm công lực cho đòn tay.
 
Công nhận là dùng chân nhiều thì bước chân nhẹ.Em mới chuyển sang tập Karate thôi mà bây giờ bước chân đi nghe cứ rầm rầm ấy( Trên sàn mới nghe thấy thế) .Dĩ nhiên không phải là bước chân của Karate nặng nề mà chắc do tấn chắc
 
He he vì Karate yêu cầu chân dậm là huỳnh huỵch mờ. Cứ phải đấm là đầu rồi lùi ra 1 tí nhân lúc nó say đòn đá cho nó 1 cái.
Còn tấn chắc hay không là do trọng tâm của bạn có nằm trong phạm vi 1/3 khoảng cách giữa 2 chân hay không, còn dẫm mạnh nhưng trọng tâm bị lệch khỏi trục giữa 2 chân thì vẫn mất thăng bằng như thường.
 
dùng đòn tay thường là các bác khỏe như voi,chịu đòn(đòn tay khó tránh mà):))
còn dùng chân thường là người nhỏ,nhanh nhẹn (dùng đòn chân khoảng cách xa,dễ tránh):)) :))

em đùa thôi chứ chân với tay cũng như nhau thôi,đòn chân tuy dùng ở khoảng cách xa nhưng đối thủ mà tránh được rồi nện 1 đòn thì...........[-x
 
He he ngày xưa chia ra Thiếu Lâm Bắc phái chuyên đòn chân và Nam phái chuyên đòn tay cũng từ thói quen sinh hoạt mà ra.
Người miền Bắc leo lên núi chân bước cao nên dùng chân nhiều.
Người miền Nam thì chèo thuyền nên tay dĩ nhiên to dùng tay nhiều.
 
thế học sinh bây giờ thì học sinh,sinh viên ở HN bây giò thì nên dùng đòn tay hay đòn chân:)) :))
 
He he nên dùng miệng và ngón trỏ để bóp cò. Bây giờ ai thích dùng gì thì dùng cũng như Địa đường môn vậy có cả chân cả tay cả lộn, ra 1 phái chẳng Nam chẳng Bắc (chắc miền Trung)
 
ông anh nói thế chưa đúng đâu:
bây giờ học sinh nên dùng ngón trỏ và ngón cái để rút ví tiền:))
 
Back
Bên trên