Trần Linh Chi
(run_jump113)
CTV Ban Thông Tin
Theo báo Tri thức và Công Nghệ
Nhà thơ trào phúng Hy Lạp Lucian( 120-180) là người thích chu du. Một lần đặt chân đến Syrie và thăm thú khu vực Heirapolis, ông nhận thấy một pho tượng rất lớn đặt giữa một ngôi đền. Trên trán pho tượng là một viên ngọc sáng rực, soi rõ cả khu vực vào ban đêm. Trên bàn tay phải là một ngọn đèn vĩnh cửu. Theo lời kể của dân địa phương thì" không ai biết ngọn đèn ấy cháy từ bao giờ và bao giờ tắt". Hoàng đế Nurma Pompilius( La Mã) cũng có một ngọn đèn vĩnh cửu và không hề tiết lộ tại sao nó cứ cháy mãi như vậy.
Từ thế kỷ thứ nhất, triết gia người La Mã Pliny đã cho rằng ngọn đèn vĩnh cửu phải được thắp bằng một loại dầu đặc biệt và cũng có một sợi bấc hết sức khác thường. Lời kết luận mơ hồ này được các nahf khoa học hiện nay bổ sung như sau:đó là một loại dầu cực tinh khiết( không hề có tạp chất)còn bấc có lẽ được làm từ amiante. Tất nhiên, để được gọi là một ngọn đèn vĩnh cửu thì nó phải phát sáng ít nhất là vài chục năm mà không cần châm dầu, thay bấc.
Thế lỷ thứ hai, nhà nghiên cứu Pausannius đã mô tả khá chi tiết một ngọn đèn vĩnh cửu trong tác phẩm Alticus. Sự trùng hợp nằm ở chỗ, có khoảng vài trăm tư kiệu khác cũng nói về cây đèn này. Nó nằm trong ngôi đền Minerve Polius ở Athen( Hy Lạp), do một người tên là Callimadun sáng chế. Nhiều tác phẩm cổ xưa của Hy Lạp đôi khi cũng nhắc đến nhân vật này:"...Một người tài hoa, biết chế tạo những dụng cụ hết sức lỳ lạ, đặc biệt alf những ngọn đèn vĩnh cửu...Ông ta có những loại dầu hết sức lỳ lạ, cho phép những ngọn đèn có thể cháy mãi..."
Nhà thơ trào phúng Hy Lạp Lucian( 120-180) là người thích chu du. Một lần đặt chân đến Syrie và thăm thú khu vực Heirapolis, ông nhận thấy một pho tượng rất lớn đặt giữa một ngôi đền. Trên trán pho tượng là một viên ngọc sáng rực, soi rõ cả khu vực vào ban đêm. Trên bàn tay phải là một ngọn đèn vĩnh cửu. Theo lời kể của dân địa phương thì" không ai biết ngọn đèn ấy cháy từ bao giờ và bao giờ tắt". Hoàng đế Nurma Pompilius( La Mã) cũng có một ngọn đèn vĩnh cửu và không hề tiết lộ tại sao nó cứ cháy mãi như vậy.
Từ thế kỷ thứ nhất, triết gia người La Mã Pliny đã cho rằng ngọn đèn vĩnh cửu phải được thắp bằng một loại dầu đặc biệt và cũng có một sợi bấc hết sức khác thường. Lời kết luận mơ hồ này được các nahf khoa học hiện nay bổ sung như sau:đó là một loại dầu cực tinh khiết( không hề có tạp chất)còn bấc có lẽ được làm từ amiante. Tất nhiên, để được gọi là một ngọn đèn vĩnh cửu thì nó phải phát sáng ít nhất là vài chục năm mà không cần châm dầu, thay bấc.
Thế lỷ thứ hai, nhà nghiên cứu Pausannius đã mô tả khá chi tiết một ngọn đèn vĩnh cửu trong tác phẩm Alticus. Sự trùng hợp nằm ở chỗ, có khoảng vài trăm tư kiệu khác cũng nói về cây đèn này. Nó nằm trong ngôi đền Minerve Polius ở Athen( Hy Lạp), do một người tên là Callimadun sáng chế. Nhiều tác phẩm cổ xưa của Hy Lạp đôi khi cũng nhắc đến nhân vật này:"...Một người tài hoa, biết chế tạo những dụng cụ hết sức lỳ lạ, đặc biệt alf những ngọn đèn vĩnh cửu...Ông ta có những loại dầu hết sức lỳ lạ, cho phép những ngọn đèn có thể cháy mãi..."
Chỉnh sửa lần cuối bởi người điều hành: