Ngôn ngữ P - Một cách mã hóa ngôn ngữ Tiếng Việt

Lưu Văn Phong
(phong_robin)

New Member
Mình vừa mới sáng tạo ra một cách mã hóa ngôn ngữ Tiếng Việt từ các con số (0 đến 9) và dấu gạch ngang (-). Mình đặt tên cho ngôn ngữ này là ngôn ngữ P.

Cách thức viết và giải mã ngôn ngữ P các bạn có thể tìm hiểu trong tài liệu "Ngon ngu P.pdf" dưới đây. Các bạn hãy chọn 1 trong 2 link bên dưới để tải về tài liệu này nhé. Mình xin chân thành cám ơn!

http://www.orbitfiles.com/download/id3211640632.html
http://www.mediafire.com/?p4gvmx0j33m
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Mật mã này mà ko có điện thoại đem theo người thì nhớ làm sao dc. .:D
 
Mật mã này mà ko có điện thoại đem theo người thì nhớ làm sao dc. .:D

Bàn phím điện thoại cũng dễ nhớ mà bạn :)
Số 2, 3, 4, 5, 6, 8 thì có 3 chữ cái đằng sau
Số 7 và 9 thì có 4 chữ cái đằng sau
Cứ thế liệt kê bảng chữ cái là sẽ nhớ hết thôi bạn à
 
Mình tặng các bạn bài thơ được viết bằng ngôn ngữ P :)


3-13-12-12-19-3 8-14-26-36-36-2 8-39-39-2 3-12-15-1

7-42-16-3 2-16-24-2 5-24-26-36-36-24-1 8-33-23-23-3 2-34-26-39-14-3 8-14-26-36-36-2 8-39-39-2

6-24-24-36-23-3 6-22-19-16-24-17-4 4-22-16-24-13-3 2-32-18-2 6-22-19-16-24-17-4 6-16-39-14-37-4 5-33-23-26-2

8-38-29-16-39-16-23-3 2-14-3 6-18-29-16-39-18-17-4 7-28-22-17-4 9-22-16-24-2 6-24-28-29-1 6-24-16-32-35-1

5-32-17-4 8-17-38-22-37-4 2-34-23-2 6-24-12-16-24-1 6-12-19-18-15-1 2-34-28-29-19-2 3-23-24-33-23-26-23-3

4-14-36-37-4 8-14-23-26-3 5-36-36-34-37-4 4-14-36-37-4 6-12-12-19-3 3-13-18-29-16-39-16-24-13-3 6-12-12-19-3

3-16-36-24-13-3 6-28-29-16-39-12-37-4 2-28-26-36-36-23-3 8-14-24-28-2 4-26-32-1 2-22-19-17-17-4 5-32-19-3

8-14-28-29-33-23-26-23-3 2-14-3 3-13-12-18-25-1 2-23-23-26-27-4 7-46-36-36-24-1 8-17-32-19-16-24-1 3-13-16-37-4

2-36-37-4 2-34-26-39-17-3 8-17-32-19-16-24-1 8-33-23-23-3 5-24-37-15-1 8-16-36-34-37-4 6-22-19-3

6-16-39-1 5-24-22-12-34-27-4 3-13-18-29-16-39-16-24-13-3 9-22-1 5-24-22-12-34-27-4 3-13-18-29-16-39-16-24-13-3 9-12-1

2-16-37-4 3-26-1 8-17-32-19-16-24-17-4 4-28-22-17-4 6-24-24-36-23-3 5-24-26-36-36-24-1 7-32-1

6-39-17-3 3-13-12-12-19-3 7-48-29-16-39-16-24-1 5-24-26-34-37-4 6-16-39-13-3 6-24-22-12-16-2 2-16-24-27-3

2-14-3 2-24-33-23-28-17-4 8-14-36-24-23-3 2-14-3 2-36-37-4 3-13-12-12-16-15-1 3-13-12-13-3
 
Em không down được từ mấy trang này, anh gửi trực tiếp cho em được không?
 
Nhưng làm cái này để làm gì hả anh :-s
nói thật cái này cũng có sáng tạo
nhưng em thấy nó ko tiện lợi 1 chút nào cả :|
chắc cái này làm ra hay nhất để làm mật mã :D
 
Nhưng làm cái này để làm gì hả anh :-s
nói thật cái này cũng có sáng tạo
nhưng em thấy nó ko tiện lợi 1 chút nào cả :|
chắc cái này làm ra hay nhất để làm mật mã :D

Cái này đúng là dùng để làm mật mã đó bạn
Đến nhà bạn gái đưa tờ giấy trong đó ghi "Hẹn em tối nay 8h tại Bờ Hồ nhé" cho bố mẹ cô gái đó nói là bài tập về nhà cần giải. Tất nhiên là đã được mã hóa :D
 
Erm. Ngôn ngữ này rất hay
Chỉ tiếc phải nói với anh rằng ý tưởng lớn gặp nhau.
Em nhớ mấy năm trước bọn em cũng nghĩ ra mật mã kiểu này, chỉ có điều không dùng TELEX, để viết cho nhau. Nhưng vì nó dài dòng quá nên nhanh chóng chả ai dùng. Em nghĩ ngôn ngũ này không mới đâu, nhiều người nghĩ ra rồi, và người đầu tiên chắc chắn là những người thống nhất cái bàn phím universal của điện thoại DĐ.
 
Erm. Ngôn ngữ này rất hay
Chỉ tiếc phải nói với anh rằng ý tưởng lớn gặp nhau.
Em nhớ mấy năm trước bọn em cũng nghĩ ra mật mã kiểu này, chỉ có điều không dùng TELEX, để viết cho nhau. Nhưng vì nó dài dòng quá nên nhanh chóng chả ai dùng. Em nghĩ ngôn ngũ này không mới đâu, nhiều người nghĩ ra rồi, và người đầu tiên chắc chắn là những người thống nhất cái bàn phím universal của điện thoại DĐ.

Những người đầu tiên chế tạo ra cái bàn phím điện thoại di động có lẽ cũng nghĩ đến một vài cách ký hiệu chữ cái bằng các con số.
Việc mã hóa chỉ cần thiết khi chúng ta muốn thông tin gửi đến người nhận không bị người khác đọc và hiểu được
Mật mã hay việc mã hóa một thứ gì đó tất nhiên sẽ làm cho thông tin ban đầu trở nên phức tạp hơn rồi. Nếu ai chỉ cần nhìn một vài giây mà đã hiểu ngay thì không còn là mật mã nữa :D
À mà, nếu có phần mềm chuyển đổi qua lại giữa ngôn ngữ Tiếng Việt và ngôn ngữ P thì sẽ tiện hơn :)
Hi vọng sắp tới sẽ có người nghĩ ra được cách mã hóa ngôn ngữ Tiếng Việt hay hơn và hữu ích hơn :)
 
Thôi anh design luôn phần mềm chuyển đổi qua lại giữa ngôn ngữ Tiếng Việt và ngôn ngữ này đi, chắc trên mạng lắm người dùng lắm đó ;)) Chuyển đổi cả hai chiều nhé ;)
 
Viết phần mềm chuyển đổi cũng khá khó khăn đấy!
Từ Tiếng Việt có dấu sang ngôn ngữ P là cả 1 vấn đề!
Anh sẽ nghiên cứu về vấn đề này xem sao :)
 
Tớ vừa đọc qua, ấy mới nói cách viết mật mã theo kiểu TELEX thôi, còn VNI thì chưa. Mà nếu tớ không nhầm thì đến 1/2 dân số VN dùng bộ gõ VNI.
Cái tên gọi "ngôn ngữ P" chắc được đặt theo tên ấy. :D
Tớ thấy phát kiến này của ấy rất hay (mặc dù tớ dốt toán -> nhìn thấy số là loạn hết cả ;))).
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Cái này hay nhỉ :">
(4$j n4fy |-|4y n|-|jPv
(C|§] ][C|[-¥ t|C|¥ ][t|]Pv
 
cả 3 dòng của e đều có chung 1 ý nghĩa mà :"> Ở ngay câu đầu tiên đấy :">
 
Tớ vừa đọc qua, ấy mới nói cách viết mật mã theo kiểu TELEX thôi, còn VNI thì chưa. Mà nếu tớ không nhầm thì đến 1/2 dân số VN dùng bộ gõ VNI.
Cái tên gọi "ngôn ngữ P" chắc được đặt theo tên ấy. :D
Tớ thấy phát kiến này của ấy rất hay (mặc dù tớ dốt toán -> nhìn thấy số là loạn hết cả ;))).
Kiểu gõ VNI chứ chị :D VNI người miền Nam hay dùng còn miền Bắc thì quen dùng TELEX. Thế là mỗi bên 1/2 :p
 
cái trò này em làm lâu rồi
cái này tốn thời gian cực
đọc toét cả mắt
 
Back
Bên trên