Tống Minh Tuấn
(TuanCominglate)
Điều hành viên
Nếu bạn là một người nông dân, bạn luôn mong cho vụ mùa cafe năm nay của mình đuợc bội thu, sản lượng nhiều, và do đó bạn sẽ giàu lên.
Nhưng trên quan điểm kinh tế, cũng có khi, mất mùa lại là hay.
Quan điểm trên nghe có vẻ nghịch lý, tất nhiên không phải là ngưòi nông dân muốn mất mùa, nhưng thực ra, nếu như có một nguời có thể sai bảo đuợc tất cả các nguời nông dân còn lại, cùng hành động giống nhau, có khi nguời đó sẽ khuyên tất cả nông dân năm nay sản xuất ít đi để tối đa hóa được lợi nhuận
Cũng giống như OPEC, thà để dầu dưới lòng đất, khoan ít thôi thì lợi nhuận sẽ cao hơn nhiều.
Tại sao lại co nghịch lý như vậy, ai làm mùa mà chả mong minh đuợc mùa, tại sao lại có ý tưởng phi kinh tế như vậy?
Tất cả hành động trên đều được giải thích bằng một ý, đó là, vì đây là hàng hóa có cầu không co giãn theo giá (đường cầu gần như dựng đứng). Có nghĩa hàng hóa ở đây có một nhu cầu ổn định, không đổi. Nếu thừa một tý giá sẽ giảm kinh khủng, nhưng nếu thiếu một tí thì giá sẽ lên mấy lần. Ví dụ như mặt hàng cà chua của nông dân VN ta, thiếu một tí thì đắt kinh khủng, nhưng chỉ cần đựoc mùa chút thôi là coi như cả sọt cho đi không ai lấy. Doanh thu = P .Q, nếu Q giảm so với nhu cầu hàng năm tí chút thì do giá tăng mấy lần khiến doanh thu của nông dân là tăng, vì vậy tôi mơi nói nông dân mất mùa có khi suớng hơn đựoc mùa. Hầu như các hàng hóa primary good đều có tính chất như vậy.
Thế nhưng không phải cứ nông dân mất mùa là suớng hơn được mùa. Kết luận trên chỉ đúng cho số lớn, tức là về mặt tổng thể là như vậy. Nếu tất cả cùng mất mùa, thì trung bình mỗi ngưòi nông dân là lợi, lợi hơn so với tất cả nông dân đều được mùa.
Nếu như chỉ mình mình mất mùa, còn các bác nông dân khác được mùa, thì ôi thôi, thê thảm, năm nay mình ăn cháo rồi..
Nhưng nếu tất cả các bác khác mất mùa, riêng mình đựoc mùa, thì đó là siêu lợi nhuận, tiền tiêu mãi không hết, hehe.
Nhưng nông dân sản xuất cà chua là một số cực lớn, làm sao ai bảo ai để cùng, sản xuất ít đi đuợc. Cái này thì nó lại liên quan đến "thuyết trò chơi", vì thế để an toàn không sợ ăn cháo bác nông dân nào cũng sẽ cố gắng được mùa.
Nhưng tổ chức OPEC lại khác, chỉ có vài thành viên nên bảo nhau đuợc, vì thế nó thương làm tăng lợi nhuận Trung binh của mỗi thành viên bằng cách để dầu dưới lòng đất không khai thác.
Nhưng nếu có thằng nào phá đám (Ai cập có lần phá đám) phá vỡ cam kết, năm đó sản xuất nhiều dầu hơn, nó sẽ thu siêu lợi nhuận. Và một cam kết bị phá vỡ như vậy sẽ kéo theo các thành viên khác cũng sẽ trả đũa sản xuất nhiều dầu theo. OPEC bị phá sản và thế giới sẽ được lợi.
Rõ ràng ở đây lý thuyết trò chơi đựoc vận dụng rất hay.
Thực tế thì mọi nơi mọi lúc trong cuôc sống hằng ngày, tôi thấy mọi quyết định của con nguời đều là "Game theory" cả. Cả chuyện tình yêu cũng vậy, các bác nghĩ sao
Nhưng trên quan điểm kinh tế, cũng có khi, mất mùa lại là hay.
Quan điểm trên nghe có vẻ nghịch lý, tất nhiên không phải là ngưòi nông dân muốn mất mùa, nhưng thực ra, nếu như có một nguời có thể sai bảo đuợc tất cả các nguời nông dân còn lại, cùng hành động giống nhau, có khi nguời đó sẽ khuyên tất cả nông dân năm nay sản xuất ít đi để tối đa hóa được lợi nhuận
Cũng giống như OPEC, thà để dầu dưới lòng đất, khoan ít thôi thì lợi nhuận sẽ cao hơn nhiều.
Tại sao lại co nghịch lý như vậy, ai làm mùa mà chả mong minh đuợc mùa, tại sao lại có ý tưởng phi kinh tế như vậy?
Tất cả hành động trên đều được giải thích bằng một ý, đó là, vì đây là hàng hóa có cầu không co giãn theo giá (đường cầu gần như dựng đứng). Có nghĩa hàng hóa ở đây có một nhu cầu ổn định, không đổi. Nếu thừa một tý giá sẽ giảm kinh khủng, nhưng nếu thiếu một tí thì giá sẽ lên mấy lần. Ví dụ như mặt hàng cà chua của nông dân VN ta, thiếu một tí thì đắt kinh khủng, nhưng chỉ cần đựoc mùa chút thôi là coi như cả sọt cho đi không ai lấy. Doanh thu = P .Q, nếu Q giảm so với nhu cầu hàng năm tí chút thì do giá tăng mấy lần khiến doanh thu của nông dân là tăng, vì vậy tôi mơi nói nông dân mất mùa có khi suớng hơn đựoc mùa. Hầu như các hàng hóa primary good đều có tính chất như vậy.
Thế nhưng không phải cứ nông dân mất mùa là suớng hơn được mùa. Kết luận trên chỉ đúng cho số lớn, tức là về mặt tổng thể là như vậy. Nếu tất cả cùng mất mùa, thì trung bình mỗi ngưòi nông dân là lợi, lợi hơn so với tất cả nông dân đều được mùa.
Nếu như chỉ mình mình mất mùa, còn các bác nông dân khác được mùa, thì ôi thôi, thê thảm, năm nay mình ăn cháo rồi..
Nhưng nếu tất cả các bác khác mất mùa, riêng mình đựoc mùa, thì đó là siêu lợi nhuận, tiền tiêu mãi không hết, hehe.
Nhưng nông dân sản xuất cà chua là một số cực lớn, làm sao ai bảo ai để cùng, sản xuất ít đi đuợc. Cái này thì nó lại liên quan đến "thuyết trò chơi", vì thế để an toàn không sợ ăn cháo bác nông dân nào cũng sẽ cố gắng được mùa.
Nhưng tổ chức OPEC lại khác, chỉ có vài thành viên nên bảo nhau đuợc, vì thế nó thương làm tăng lợi nhuận Trung binh của mỗi thành viên bằng cách để dầu dưới lòng đất không khai thác.
Nhưng nếu có thằng nào phá đám (Ai cập có lần phá đám) phá vỡ cam kết, năm đó sản xuất nhiều dầu hơn, nó sẽ thu siêu lợi nhuận. Và một cam kết bị phá vỡ như vậy sẽ kéo theo các thành viên khác cũng sẽ trả đũa sản xuất nhiều dầu theo. OPEC bị phá sản và thế giới sẽ được lợi.
Rõ ràng ở đây lý thuyết trò chơi đựoc vận dụng rất hay.
Thực tế thì mọi nơi mọi lúc trong cuôc sống hằng ngày, tôi thấy mọi quyết định của con nguời đều là "Game theory" cả. Cả chuyện tình yêu cũng vậy, các bác nghĩ sao