một tâm sự đáng suy nghĩ....

an duy
(adams)

New Member
trích dẫn

''Chúng tôi là ai? Chúng tôi là những đứa trẻ như bao đứa trẻ khác, trước đây chúng tôi cũng có một cuộc sống bình thường và hạnh phúc. Nhưng mọi thứ thay đổi khi bố mẹ chúng tôi có thêm chức quyền, chính họ đã thay đổi rất nhiều.



Chúng tôi có rất nhiều tiền, nhưng ngoài ra không có một cái gì khác. Ước muốn được ăn một bữa cơm tối gia đình, đối với các bạn khác là có thể, nhưng với chúng tôi là không thể.
Làm sao mà bố mẹ chúng tôi có nhiều tiền thế? Xin nói thẳng, đó là tham nhũng và ăn phần trăm từ những dự án công trình lớn. Họ bàn bạc ngày ngày, ở nhà, qua điện thoại di động, chúng tôi đều hiểu và có lần hai anh em tôi đã dũng cảm nói chuyện với bố mẹ thì nhận được câu trả lời: “Chúng mày phải cho đi ăn mày mới biết lễ độ!”.



Chúng tôi không phải những đứa ngu dốt, nhưng thật sự không còn niềm tin. Bố mẹ chỉ biết có tiền mà thôi; ai cho tiền thì yêu quí, ai giỏi trong công ty nhưng không “cùng thuyền” với mình thì tìm mọi cách dìm người ta cho đến chết. Đến bố mẹ, chúng tôi không còn sự kính trọng, hỏi chúng tôi còn phải kính trọng ai nữa.



Vào được đại học, thì thấy rằng rất nhiều thầy cô cũng đều là nô lệ của đồng tiền. Bao nhiêu bạn học dốt, không đi học, nhưng đến nhà các thầy cô là xong hết, vậy thì học để làm gì? Chúng tôi chơi một hội với nhau, và chưa ra trường, chưa có bảng điểm, cũng đều đã biết sẽ làm ở cơ quan nào, vì đơn giản bố mẹ chúng tôi sẽ lo điều đó.



Một xã hội toàn sự giả dối, người tốt thì bị trù dập, người giỏi không được làm đúng việc, chúng tôi không nhìn thấy nhiều lắm ở cái tương lai của mình, thấy mình trước sau cũng như bố mẹ mình mà thôi. Vậy bây giờ không ăn chơi, đập phá đi, thì để làm gì? Biết đâu có ngày bố mẹ mình vào tù? Lúc đấy thì sẽ chẳng còn gì. Vậy thì tranh thủ ngày nào hay ngày đấy... ''

Những lời tâm sự trên đây rất đáng để bạn phải suy nghĩ vì nó phản ánh một phần thực trạng xã hội VN hiện nàyvà 1 phần giới trẻ đang tự đánh mất phương hướng trong tương lai .Còn bạn , bạn nghĩ sao ?
 
an duy đã viết:
trích dẫn

''Chúng tôi là ai? Chúng tôi là những đứa trẻ như bao đứa trẻ khác, trước đây chúng tôi cũng có một cuộc sống bình thường và hạnh phúc. Nhưng mọi thứ thay đổi khi bố mẹ chúng tôi có thêm chức quyền, chính họ đã thay đổi rất nhiều.



Chúng tôi có rất nhiều tiền, nhưng ngoài ra không có một cái gì khác. Ước muốn được ăn một bữa cơm tối gia đình, đối với các bạn khác là có thể, nhưng với chúng tôi là không thể.
Làm sao mà bố mẹ chúng tôi có nhiều tiền thế? Xin nói thẳng, đó là tham nhũng và ăn phần trăm từ những dự án công trình lớn. Họ bàn bạc ngày ngày, ở nhà, qua điện thoại di động, chúng tôi đều hiểu và có lần hai anh em tôi đã dũng cảm nói chuyện với bố mẹ thì nhận được câu trả lời: “Chúng mày phải cho đi ăn mày mới biết lễ độ!”.



Chúng tôi không phải những đứa ngu dốt, nhưng thật sự không còn niềm tin. Bố mẹ chỉ biết có tiền mà thôi; ai cho tiền thì yêu quí, ai giỏi trong công ty nhưng không “cùng thuyền” với mình thì tìm mọi cách dìm người ta cho đến chết. Đến bố mẹ, chúng tôi không còn sự kính trọng, hỏi chúng tôi còn phải kính trọng ai nữa.



Vào được đại học, thì thấy rằng rất nhiều thầy cô cũng đều là nô lệ của đồng tiền. Bao nhiêu bạn học dốt, không đi học, nhưng đến nhà các thầy cô là xong hết, vậy thì học để làm gì? Chúng tôi chơi một hội với nhau, và chưa ra trường, chưa có bảng điểm, cũng đều đã biết sẽ làm ở cơ quan nào, vì đơn giản bố mẹ chúng tôi sẽ lo điều đó.



Một xã hội toàn sự giả dối, người tốt thì bị trù dập, người giỏi không được làm đúng việc, chúng tôi không nhìn thấy nhiều lắm ở cái tương lai của mình, thấy mình trước sau cũng như bố mẹ mình mà thôi. Vậy bây giờ không ăn chơi, đập phá đi, thì để làm gì? Biết đâu có ngày bố mẹ mình vào tù? Lúc đấy thì sẽ chẳng còn gì. Vậy thì tranh thủ ngày nào hay ngày đấy... ''

Những lời tâm sự trên đây rất đáng để bạn phải suy nghĩ vì nó phản ánh một phần thực trạng xã hội VN hiện nàyvà 1 phần giới trẻ đang tự đánh mất phương hướng trong tương lai .Còn bạn , bạn nghĩ sao ?

Ái chà, nan giải đấy, mặt trái của cơ chế thị trường mà. Tuy đau xót nhưng cũng phải chấp nhận và sống chung với nó thôi Duy ạ!;) . Quan trọng là phải biết nhìn nhận đúng bản chất vấn đề và hiểu thời cuộc. Ít ai có chức có quyền mà lại không tham ô,không có chức có quyền thì có muốn tham ô cũng chả được. Thế cho nên nếu có tham ô thì tham ô nó vừa phải thôi.b-)

Công nhận là nhiều thầy cô trong trường ĐH có nhận tiền của SV, nhưng không phải là đa số. Nếu bạn nào không học gì , đến khi thi để giấy trắng thì có đưa tiền triệu thì cũng không thầy cô nào dám cho bạn ý điểm 10 cả. Nếu Duy vừa học tốt, lại vừa đến nhà "thăm" thầy cô trước kỳ thi thì anh tin chắc em sẽ được điểm 10. KẺ THỨC THỜI MỚI LÀ NGƯỜI TUẤN KIỆT.
Ra trường được bố mẹ cho việc làm tốt thì còn gì bằng, vậy sao ta không cố gắng học để lấy kiến thức sau này phát huy vào công việc mà bố mẹ kiếm cho đó.:)>- Bố mẹ cũng chỉ muốn tốt cho chúng ta, vậy thì sao ta phải từ chối những gì bố mẹ dành cho nhỉ?

Giỏi không thôi cũng không ổn, chỉ ma mãnh mà không giỏi thì cũng chả ăn thua. Quan trọng là vừa phải biết trau dồi kiến thức chuyên môn và ma mãnh, luồn lách 1 chút thì mới đượcb-)
 
an duy đã viết:
trích dẫn

''Chúng tôi là ai? Chúng tôi là những đứa trẻ như bao đứa trẻ khác, trước đây chúng tôi cũng có một cuộc sống bình thường và hạnh phúc. Nhưng mọi thứ thay đổi khi bố mẹ chúng tôi có thêm chức quyền, chính họ đã thay đổi rất nhiều.



Chúng tôi có rất nhiều tiền, nhưng ngoài ra không có một cái gì khác. Ước muốn được ăn một bữa cơm tối gia đình, đối với các bạn khác là có thể, nhưng với chúng tôi là không thể.
Làm sao mà bố mẹ chúng tôi có nhiều tiền thế? Xin nói thẳng, đó là tham nhũng và ăn phần trăm từ những dự án công trình lớn. Họ bàn bạc ngày ngày, ở nhà, qua điện thoại di động, chúng tôi đều hiểu và có lần hai anh em tôi đã dũng cảm nói chuyện với bố mẹ thì nhận được câu trả lời: “Chúng mày phải cho đi ăn mày mới biết lễ độ!”.



Chúng tôi không phải những đứa ngu dốt, nhưng thật sự không còn niềm tin. Bố mẹ chỉ biết có tiền mà thôi; ai cho tiền thì yêu quí, ai giỏi trong công ty nhưng không “cùng thuyền” với mình thì tìm mọi cách dìm người ta cho đến chết. Đến bố mẹ, chúng tôi không còn sự kính trọng, hỏi chúng tôi còn phải kính trọng ai nữa.



Vào được đại học, thì thấy rằng rất nhiều thầy cô cũng đều là nô lệ của đồng tiền. Bao nhiêu bạn học dốt, không đi học, nhưng đến nhà các thầy cô là xong hết, vậy thì học để làm gì? Chúng tôi chơi một hội với nhau, và chưa ra trường, chưa có bảng điểm, cũng đều đã biết sẽ làm ở cơ quan nào, vì đơn giản bố mẹ chúng tôi sẽ lo điều đó.



Một xã hội toàn sự giả dối, người tốt thì bị trù dập, người giỏi không được làm đúng việc, chúng tôi không nhìn thấy nhiều lắm ở cái tương lai của mình, thấy mình trước sau cũng như bố mẹ mình mà thôi. Vậy bây giờ không ăn chơi, đập phá đi, thì để làm gì? Biết đâu có ngày bố mẹ mình vào tù? Lúc đấy thì sẽ chẳng còn gì. Vậy thì tranh thủ ngày nào hay ngày đấy... ''

Những lời tâm sự trên đây rất đáng để bạn phải suy nghĩ vì nó phản ánh một phần thực trạng xã hội VN hiện nàyvà 1 phần giới trẻ đang tự đánh mất phương hướng trong tương lai .Còn bạn , bạn nghĩ sao ?



MỘt thế hệ trẻ què quặt do bị tiền đè chết......
chán hẳn, nếu vào DH như vậy thì cố sống cố chết vào để làm gì ko biết, thi trượt DH có gì mà tự tử, học như vậy thà trượt quách đi học nghề còn hơn
 
thì người ta gọi ĐH là cái nhà vệ sinh , ng ở ngoài thì muốn vào , ng ở trong thì muốn ra
 
Trần Đức Trung đã viết:
Tuy đau xót nhưng cũng phải chấp nhận và sống chung với nó thôi Duy ạ!
--Điểm này thì em k0 đồng ý cho lắm. Đúng là giỏi k0 thì k0 ổn mà nên có thêm quan hệ tốt với mọi người thì sẽ thuận lợi hơn. Nhưng nếu là tham nhũng hay dùng tiền để mua bằng, mua quyền thì là vi phạm pháp luật rồi anh ah. Rồi, nói là em k0 thức thời, bởi vì người như em, tự hiểu, là sẽ k0 sống được trong xã hội này rồi, đành thử thay đổi vậy b-(b-(
--Nếu anh Huy mà ở trường hợp đó thì cố gắng thu thập nhiều kiến thức để có thể làm việc, có thể sống mà k0 cần sự trợ giúp của tiền "bẩn". Chứng tỏ được mình là hay rồi =D> =D>
 
nhung moi truo`ng DH bay h, sinh vien ra truo`ng chi di lam viec trai nghanh trai ngh`e, nhung dua' ngu ngu nhung nah mat pho bo lam to thhi ve cong ty, co cho lam ngon nhu keo<-------nghi ma chan'
 
ôi, vì sao tôi không muốn thi đại học./:)
 
Thế nếu các bạn ngồi đây than vãn thì XH tốt hơn lên chắc. Biết là trong XH còn nhiều bất công, nhưng như thế ko có nghĩ là chúng ta ko còn lòng tin vào nó. Những bạn bất bình vì những việc như thế, thì mỗi người phải cố gắng sống sao cho ko hổ thẹn với chính mình.
Nhưng mà theo ý mình thì đối với những kẻ cơ hội, ích kỉ, cá nhân, bất tài thì đúng là không thể uống nước lã mà chống được. Cũng cần phải có những phương pháp để cho chúng nó về vườn sớm(bất chấp thủ đoạn). Việc gì có lợi cho mọi người thì mình cứ thoải mái mà làm.;) :))
 
Thế nếu các bạn ngồi đây than vãn thì XH tốt hơn lên chắc. Biết là trong XH còn nhiều bất công, nhưng như thế ko có nghĩ là chúng ta ko còn lòng tin vào nó. Những bạn bất bình vì những việc như thế, thì mỗi người phải cố gắng sống sao cho ko hổ thẹn với chính mình.
Nhưng mà theo ý mình thì đối với những kẻ cơ hội, ích kỉ, cá nhân, bất tài thì đúng là không thể uống nước lã mà chống được. Cũng cần phải có những phương pháp để cho chúng nó về vườn sớm(bất chấp thủ đoạn). Việc gì có lợi cho mọi người thì mình cứ thoải mái mà làm.;) :))
 
cái này chuyển sang thảo luận nghiêm túc đê , ở đây chả mấy chốc học sinh ams ko thi ĐH nữa mất
 
ko có đâu, chỉ có học nhiều nhưng ko muốn đỗ nghe hợp lý hơn
 
Chúng tôi không phải những đứa ngu dốt, nhưng thật sự không còn niềm tin. Bố mẹ chỉ biết có tiền mà thôi; ai cho tiền thì yêu quí, ai giỏi trong công ty nhưng không “cùng thuyền” với mình thì tìm mọi cách dìm người ta cho đến chết. Đến bố mẹ, chúng tôi không còn sự kính trọng, hỏi chúng tôi còn phải kính trọng ai nữa.



Vào được đại học, thì thấy rằng rất nhiều thầy cô cũng đều là nô lệ của đồng tiền. Bao nhiêu bạn học dốt, không đi học, nhưng đến nhà các thầy cô là xong hết, vậy thì học để làm gì? Chúng tôi chơi một hội với nhau, và chưa ra trường, chưa có bảng điểm, cũng đều đã biết sẽ làm ở cơ quan nào, vì đơn giản bố mẹ chúng tôi sẽ lo điều đó.
Đồng ý & cảm thông hoàn toàn với ý kiến này . Niềm tin vào sự trung thực đã biến mất hoàn toàn khi bước vào môi trường Đại Học .
Đồng tiền giờ đã chi phối quá nhiều vào cuộc sống , nếu bạn sống trong 1 tập thể mà bình dân thì cảm thấy thật thoải mái , nhưng sống trong 1 tập thể cao hơn về vật chất thì không thể . Hãy suy nghĩ khi ta dùng 1 phương tiện xịn khi sử dụng bên ngoài , còn khi mang vào lớp thì so sánh nó chỉ là 1 thứ đồ bỏ đi không hơn không kém . Suy nghĩ gì ?? Nếu lúc đó áp đặt suy nghĩ bản năng thì có nghĩa là đang nướng tiền bạc của cha mẹ vào những cuộc so sánh vớ vẩn .
 
Mình học 2 năm rồi mà chưa thấy cái vụ đó. ít ra là trong lớp mình. Nhưng ko dám chắc là sau ko có. Chúng ta phải chấp nhận để sống chứ ko phải chờ cuộc sống chấp nhận ta. Ở cái XH chuộng bằng cấp với lại thực dụng kiểu nông dân này thì ... chịu thôi. Mong các bạn trẻ sẽ thay đổi nó =)) :)) :))
 
tiêu cực nhỉ ...thế mà bố mẹ cứ bắt mình chui vào ĐH làm gì ko bít :( chán thía
 
mấy bài viết kỉu nì, đọc nhìu ngeh thảm lắm, nhưng tất nhiên xã hội lúc nào chả có 2 mặt
 
Nói thế chứ cũng tùy trường, tùy người thôi, trường nào cũng vậy thì loạn. ĐH là môi trường tự lập, ai chăm chỉ học thì nhẹ nhàng, ai lười thì cuối kì xoắn lên, rồi nếu mà đang học ở môi trường tiêu cực thì sẽ phải đi chùa thầy có gì lạ.
 
hờ
em thấy trường KTQD, lúc nào thi cũng thấy mọi n`g đi hết
 
Thế thì vào BK đi em (trừ con gái :)) ). Anh học đến năm thứ 5 rồi vẫn chưa phải đi.
Cũng tùy thôi, nếu cần cái bằng thì kiểu gì mà chả phải vào đấy. Còn nếu chỉ cần kiến thức thì ko đi chùa thầy vẫn ko đến nỗi ko thể qua mà :))
 
Em cũng BK nè. Học Bờ Cờ được cái cũng ổn nhưng nhiều cái chán wa :D.(gái gú là 1 vấn đề :p)
 
Back
Bên trên