Mưa trên Fancipan

Huỳnh Khắc Tùng
(Tunghk)

New Member
:)

:) Sorry các bác nhé, em tự kiểm duyệt rồi :)
 
Chỉnh sửa lần cuối:
:) Sorry các bác nhé, em tự kiểm duyệt rồi :)
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Tham khảo. Bí mật trên đỉnh Everest

Đó là một câu chuyện huyền bí chẳng kém gì việc đắm tàu Titanic hay việc Robert Falcon (người Scott) tới được Nam cực. Vào buổi trưa ngày 8/6/1924, George Leigh Mallory, giáo sư đại học người Anh 38 tuổi, vận động viên leo núi cùng với một sinh viên đại học Oxford Andrew Irvine, vận động viên bơi thuyền 22 tuổi đột nhiên biến mất trong sương mù dày đặc trên vùng đỉnh núi Everest, ngọn núi cao nhất thế giới với độ cao 8848m. Kể từ đó, không ai còn nghe thấy câu chuyện một lần nữa.
75 năm đã trôi qua, sự mất tích của họ dường như đã trở nên nhạt nhòa, thế nhưng câu trả lời đầy thách thức và bí ẩn của Mallory khi được hỏi tại sao muốn mạo hiểm trèo lên ngọn núi cao như vậy đã thôi thúc các nhà thám hiểm tìm hiểu xem Mallory đã lên được tới đỉnh núi trước khi mất tích hay chưa? Một đoàn thám hiểm do cựu vận động viên leo núi người Mỹ Eric Simonson dẫn đầu đã đi theo con đường cũ mà Mallory đã đi (bên sườn Bắc, phía Tây Tạng) và hồi tháng 5 vừa qua họ đã khám phá ra nhiều điều lý thú.
Trên một vách núi đá dốc cách đỉnh 600m, Conrad Anker, thành viên của đoàn thám hiểm đã phát hiện ra thi thể của một người đàn ông đang nằm úp mặt, hai cánh tay giang ra và bàn tay vùi vào trong băng đá. Người đàn ông đó chính là Mallory. Thi thể ông hầu như được bảo tồn nguyên vẹn bởi khí hậu băng giá quanh năm ở đây (nhiệt độ trung bình luôn dưới âm độ), sợi dây an toàn vẫn còn quấn quanh eo lưng, 7 lớp áo hầu như bị gió làm cho tơi tả làm lộ rõ phần lưng, chiếc cổ áo rách vẫn còn miếng vá đề chữ G.L.Mallory. Rõ ràng, Mallory đã bị lộn nhào xuống sường dốc, cố gắng bám tay vào dốc núi và rồi tắt thở sau đó ít lâu.
Lớp da của Mallory trắng toát trông tựa như bức tượng cẩm thạch người Hy Lạp hoặc La Mã. Cánh tay phải bị gẫy, bả vai bị chấn thương và hai xương đùi đều bị rạn. Nhờ thời tiết tốt đẹp của mùa xuân, đoàn thám hiểm đã đưa thi thể Mallory ra khỏi vách đá lên phía trên, nơi chiếc rìu băng đượt phát hiện vào năm 1933 (giả thiết rằng đó là của Lrvine) và đặt lên trên bờ đá, nơi một vận động viên leo núi Trung Quốc cho biết đã nhìn thấy thi thể "một xác chết người Anh" năm 1975. Khi đoàn thám hiểm tới gần thi thể Mallory, họ nhặt được những lá thư của gia đình Mallory được trân trọng đặt trước ngực, một máy đo độ cao bị gẫy, một con dao, chiếc khăn tay thêu chữ lồng và một số đồ dùng cá nhân khác. Đáng chú ý nhất, đôi kính bảo vệ tìm thấy trong túi quần cho thấy ông đang cố gắng leo xuống khi trời nhạt nắng. Tuy nhiên, không tìm thấy một chút vết tích nào của Lrvine. Được sự chấp thuận của gia đình Mallory, đoàn thám hiểm đã chích mô tế bào từ cánh tay của người bị nạn để so sánh mẫu ADN với hậu duệ của ông, trong đó có người cháu của ông (người đã lên tới đỉnh Everest vào năm 1995) và đã chứng thực được rằng người đàn ông đó không còn nghi ngờ già nữa chính là Mallory.
Đoàn thám hiểm (có đặc phái viên của hãng BBC đi theo quay phim) tiếp tục tìm kiếm trong vài tuần. Hiện nay, họ đang ráo riết tìm kiếm chiếc máy ảnh gấp bỏ túi mà Kodak đã đầu tư cho họ ngay trước khi lên đường. Nếu Mallory và người đồng hành của ông đã lên được tới đỉnh, chắc chắn họ sẽ ghi lại hình ảnh của mình trên "đỉnh thế giới" này và những hình ảnh đó thậm chí sau 3/4 thế kỷ vẫn có thể sẽ khôi phục được từ cuộn phim đang bị vùi sâu trong băng giá.
Khi vẫn chưa tìm được bằng chứng xác thực về việc liệu họ đã lên được tới đỉnh hay chưa thì các cuộc tranh cãi vẫn nổ ra và hai vận động viên leo núi người New Zealand Edmund Hillary và Sherpa Tenzing Norgay vẫn được coi là những người đầu tiên lên được tới đỉnh Everest vào năm 1953, sau Mallory 29 năm.
Mặc dù ban đầu còn có nhiều hoài nghi, song đoàn thám hiểm đã thay đổi ý định khi nhìn thấy sức khỏe tràn trề và sự dẻo dai toát ra từ thi thể Mallory. Điền này đã thuyết phục họ rằng cả hai người đã lên được tới đỉnh và thiệt mạng trên đường đi xuống. Và quả thực nếu sự việc đúng như vậy thì lịch sử sẽ phải viết lại. Tuy nhiên, phe ủng hộ 2 vận động viên người New Zealand cho rằng: "xuống được tới chân núi cũng là một phần quan trọng". Cũng như việc phát hiện ra những mảnh vụn của con tàu Titanic, thi thể bất tử của Mallory cũng phần nào minh chứng cho sức sống bất diệt và khao khát chinh phục thiên nhiên của con người.
 
Bạn đã chinh phục đỉnh chưa?

Mình cũng rất muốn chinh phục đỉnh Fansipan. Không biết đây là kế hoạch hay Tung đã thực hiện được rồi?

Đi vào tháng 10 là tốt nhất à?

:razz:
 
À, vụ này là kể chuyện đi chơi rồi. Thời gian tốt nhất để đi Fancipan từ tháng 10 đến tháng 12. Tuy trên núi rất lạnh nhưng ít mưa, tránh được những nguy hiểm do mưa lũ rừng gây ra.
 
:) Sorry các bác nhé, em tự kiểm duyệt rồi :)
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Nghiêm túc: cảm ơn bác, bài viết rất thú vị.
Không nghiêm túc: bác ơi, các bác quên không mang theo bao cao su...
 
Đúng thế. Giá có bác Minh đi cùng những vụ như thế này nhắc nhở bọn em có phải hay không. Lần đấy hình như có người phải dùng kẹo cao su tái chế.
 
Chỉnh sửa lần cuối:
:) Sorry các bác nhé, em tự kiểm duyệt rồi :)
 
Chỉnh sửa lần cuối:
phòng ngừa âm mưu phá hoại của địch, tên thật của các nhân vật đã được thay đổi.

Nếu chú Tùng để nguyên tên thật thì có lẽ anh biết gần hết cái đống tham dự :)

/Thanh
 
Anh Lâm trong truyện là anh Nam giám đốc FSoft, từ đấy các bác suy ra tiếp
 
Vu. ddi Fancipan chu' Tu`ng cu~ng tham gia a`? Anh nghe no'i ba'c Ha?i Thanh cu~ng xung phong tham gia leo nu'i nhu+ng bi. loa.i vi` kho^ng ddu? su+'c khoe?, ly' do tha^'y ca'c ba'c pha`n na`n la` " Leo nu'i o+? nha` kho^ng no^?i thi` la`m sao leo ddu+o+.c Fancipan"

:)
 
Hị hị, bác Châu bóc mẽ anh em.

Chắc trừ vài người sau này, còn lại bác Thanh biết cả. Xem ra bác Dương cũng hiểu bác Thanh nhỉ ;)
 
Chỉnh sửa lần cuối:
:) Sorry các bác nhé, em tự kiểm duyệt rồi :)
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Ôi.. ôi.. ôi.... Mỏi cả mắt

Tung trước học lớp nào mà văn hay chữ tốt vậy, đọc hụt cả hơi mà ko biết bao giờ đến phần cuối.

-----------
Ngủ một giấc ngỡ rằng đã sáng
Mà sao trời không thấy bình minh
 
À, Tùng hồi trước có được đi học cái chữ, nhưng không học lớp Văn. Bình có chuyện gì vui đem ra đây kể cho các bạn cùng nghe.
 
:) Sorry các bác nhé, em tự kiểm duyệt rồi :)
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Bình học được ít chữ lắm nên muốn hỏi Tùng bao giờ đến phần kết vì lười tra từ điển để đọc (do nhiều từ mới quá)
 
À, Tùng cũng không biết chuyện này dài bao nhiêu, một phần viết đã lâu, phần sau lúc nào có cảm hứng và thời gian thì viết được một ít, không biết sẽ dài bao nhiêu. Còn về thời gian, cuộc đi này dài 5 ngày, 2 ngày trên đường Hà Nội - Lao Cai - Hà Nội, 3 ngày trong rừng.

Bình thấy từ nào mới?
 
Back
Bên trên