Hôm nay thấy vui vui, post 1 bài nữa....

Nguyễn Duy Anh
(Duy Anh)

New Member
Giả sử có một con đường dài vô tận. Có hai điểm A và B trên đường. Con sói đứng ở điểm A, con thỏ đứng ở điểm B. Con sói có vận tốc lớn hơn con thỏ rất nhiều và cả hai con cùng xuất phát theo chiều từ A đến B. Nhận xét rằng:
-Con sói muốn chạy đến B thì phải đi qua điểm A1 giữa A và B. Khi đó, dù chậm đến mấy thì con thỏ cũng chạy được một đoạn đến B1 sau B theo chiều từ A đến B.
-Tiếp theo, con sói muốn chạy từ A1 đến B phải đi qua A2, là điểm giữa A1 và B, trong thời gian đó, con thỏ cũng sẽ chạy được một đoạn từ B1 đến B2 dù rất nhỏ.
-….
-Cứ thế, sẽ chẳng bao giờ con sói đuổi kịp con thỏ. Vì con sói cứ tiến đến B thêm một đoạn thì con thỏ cũng xa B thêm một đoạn.

A-----------A1-----A2-----B---B1--B2--------------------


Lời suy luận của Doanh o trên bị sai ở đâu? Các bạn chỉ giùm nhé.
 
:-b ... err , theo ý kiến ( chưa suy nghĩ thấu đáo để hiểu hết huyền cơ ) của tớ , thì tại vì
Cứ thế, sẽ chẳng bao giờ con sói đuổi kịp con thỏ.
Vì con sói cứ tiến đến B thêm một đoạn thì con thỏ cũng xa B thêm một đoạn.
Câu 2 vế đầu sai , con sói không phải " cứ " tiến đến B .
 
No no, ý của tớ muốn hỏi là : thực ra suy luạn nhứ thế là sai bởi vì cuối cùng thì con sói vẫn bắt được con thỏ, nhưng vì sao suy luận đó sai? Đó mới là cái tớ cần hỏi??
 
Uh huh ?
Chắc vì có lúc nào đó con gì đó đi từ A ý sẽ đi qua B , lúc này con đó sẽ thẳng hướng tiến tới con kia ...
Suy luận sai vì nghĩ rằng An luôn thuộc [A,B] n > 0 thuộc N
 
Chỉnh sửa lần cuối:
:D cái này giống bài toán Asin đuổi rùa hả:D
mình ngu muội phát biểu lăng nhăng một câu:D sai vì thực tế thì nó khác với lý thuyết ấy ạ:D
 
hehe cái bài này hồi trước còn có dưới dạng VDV chạy 100m vô dịch TG và con rua:p.
 
Chỉnh sửa lần cuối:
hehe cái bài này hồi trước còn có dưới dạng VDV chạy 100m vô dịch TG và con rua.
Trong khoảng thời gian T, con sói chạy được quãng đường S1, của thỏ là S2, S1-S2= S3. Gọi Si là khoảng cách giữa con thỏ và con sói ( tại t=0, Si = AB), vì Si là lượng giảm dần trong khi đó S3 không đổi nên cuối cùng sói sẽ đuổi đựoc thỏ và có một bữa ăn ngon lành

Anh Tuấn lạc đề rồi :D

Lời suy luận của Doanh o trên bị sai ở đâu? Các bạn chỉ giùm nhé.
 
Suy luận sai ở chỗ không để ý tới thời gian. Cùng một đoạn S, con sói chỉ mất Ts << T thỏ. Vậy trong khoảng thời gian Tt - Ts = Tk, con sói vẫn chạy mà con thỏ không đi thêm được tí nào:p
 
anh tuấn nhăng nhít,lớn đầu vào dạy trẻ con :p
Có ai giải được thì giải thích rõ ra nhé:D thấy ai nói cũng đúng tức là sao
 
Có lẽ bài này cao siêu quá chưa ai giải được ...
 
Doanh ui, mày đi UK rùi nên ko bít lớp 11 phải học cái gì=> đố kiẻu này đúng là chỉ để giét tg thui. Ở VN toán học lim, ông Mario cũng giảng về mấy cái này, vui vật, chỉ có cái là nghe xong chẳng nhớ là mình vừa nghe cái gì :| .
Tóm lại là cứ lôi sách ra đọc( các bạn trương mình khiêm tốn wa, ai cũng làm được mà lại cố đẩy cho nhau =>đáng phục, đáng phục!!! :> )
 
The co ah, that su la tao ko biet day, o ben nay bon tao cung phai hoc may cai day ma, hoc lim, log liec de eo, the o nha co hoc toan thong ke ko? O ben nay cung bat hoc nhung noi chung la cung ko qua kho dau. The lop minh dao nay the nao rui.
 
Lớp mình dạo này vẫn vui, vui lắm :))... bọn tao vẫn trốn tiết như điên... nên vui lắm :D:D:D... mày bên đấy có trốn tiết được không??? :))
 
Trời ơi bạn Hiếu Minh hư quá nha!! Trốn tíết còn khoe rồi cười hahaha :mad:) @-) Đáng sợ quá !!!! Mà post lên đây không sợ lộ tẩy à!!! NHỡ chủ nhiệm lớp bạn cũng hay online rồi vô đây ngắm nghía như chủ nhiệm lớp 11 Trung thì " tiêu " đó con!!! Ý gọi nhầm !! THứ lỗi ,thứ lỗi!!! :p
 
Hô hô, đúng là bài Asin đuổi rùa mà. Khi nào học đến lim (mà hình như mọi người đều học rồi) thì chắc thày sẽ nói đến cái này đấy ;)
 
Anh học lớp Pháp chứ hông phải lớp Toán hay Tin, nên không dám nói bừa, nhỡ sai thì ê mặt :))
Có điều anh nghĩ thế này:
Trên thực tế, nếu con chó (hay con sói.. hehe) đuổi con thỏ như em nói ở trên, thì càng ngày sẽ càng gần, và chắc chắn 1 lúc nào đấy sẽ tóm cổ được con thỏ.
Còn giải thích trong toán học: phép toán giới hạn:
Khi con sói chạy được 1 đoạn, con thỏ cũng chạy. Vì con sói chạy nhanh hơn nên sẽ ngày càng đến gần con thỏ.
Lúc này, coi sói và thỏ là 2 số A và B, A < B (vì sói ở phía sau thỏ, gần gốc 0 hơn).
Coi quãng đường sói và thỏ chạy là từ 0 đến dương vô cùng --> Từ khi xuất phát đến khi A đuổi kịp B, sẽ có 1 con số giới hạn. Nếu xét trên dãy số, cho dù A có sát B đến mấy, thì vẫn có 1 khoảng cách, cho dù nó rất nhỏ. Cho nên dù sói có đuổi sát thỏ đến đâu thì vẫn không đuổi kịp, vì luôn có khoảng cách. Sơ hở trên là ở chỗ nếu quy sói và thỏ về toán học thì... sói không thể thò móng ra tóm con thỏ ở sát trước mặt được ;)
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Back
Bên trên