Từ khi Đăng Tiểu Bình bắt đầu tiến hành cải cách KT từ tập trung quản lí sang tự do cạnh tranh vào cuối năm 1978,thì mức tăng trưởng KT Hoa Lục đã tăng lên gần gấp 10,tức là trị giá sản lượng từ 150 tỉ USD vào cuối những năm cải cách lên đến 1400 tỉ USD vào năm 2003 vừa qua.Và giới đầu tư đã gọi đây là sự kì diệu của Đông Á.
Sau khi tham gia vào tổ chức thương mại thế giới WTO,thị trường TQ đã được giới đầu tư nước ngoài hồ hởi với viễn ảnh kiếm lời , ánh mắt của họ đối với thị trường Hoa Lục đầy lạc quan và triển vọng,họ xem đây như là 1 xứ tân hưng nhiều tiềm lực có thể khai thác và đầu tư ,họ bắt đầu hùn vốn vào xứ này 1 cách ồ oạt với lượng tiền là hơn 50 tỉ Mĩ Kim vào năm 2003,lúc đó người ta đều thấy TQ là 1 trung tâm đầu tư hấp dẫn ,họ đã nhìn vào Hoa Lục lạc quan thái quá mà không tính toán nhiều đến độ rủi ro ,lỗ lã của hệ thống tín dụng ngân hàng TQ ,là những ngân hàng này đang chìm dưới những cái núi nợ xấu(những núi nợ ko sinh lợi và có thể mất mà ko có đòi được ,do chính những đầu máy KT xứ xở (các Cty quốc doanh)để lại),đây thực sự mới là mặt nổi của vấn đề.
Cụ thể là tuần qua tình hình đã bắt đầu xoay chuyển theo chiều hướng xấu đi,giới đầu tư đã có phản ứng dè dặt hơn đối với thị trường Hoa Lục.Tuần trước TQ đã tung ra thị trường chứng khoán quốc tế 1 loại cổ phiếu phát hành đầu tiên ,theo thuật ngữ KT gọi là IPO,trong 4 tháng đầu tiên của năm nay(2004) họ đã thu hút được hơn 3 tỉ USD với chỉ tiêu 25 tỉ USD qui ra toàn năm ,thì tuần qua việc phát hành đó đã hết hiệu lực,và ko còn được thị trường đáp ứng nữa,Bắc kinh đã phải hoãn phát hành cổ phiếu đầu tiên của 1 ngân hàng xây dựng TQ cho đến năm tới,hiện tượng này chúng ta đã gặp ở cuộc khủng hoảng tài chính Đông Á năm 97-98,khi giới đầu tư nhìn thấy những rủi ro ngay ở nội các Cty mà mình cấp vốn,hoặc liên doanh…. ,thì họ lại ồ oạt rút tiền tháo chạy,và hậu quả có thể là 1 cuộc khủng hoảng giống như những gì xảy ra 7 năm về trước.
TQ đang gặp 1 hiểm họa mà theo tôi còn ghê ghớm hơn 1 cuộc khủng hoảng,nói như vậy là bởi vì xứ này đã đạt được mức tăng trưởng quá mức tiềm tàng,thu hút đầu tư nước ngoài quá lớn,mà chúng ta đã biết theo vật lí thì "nghiêng quá hoá đổ",thật vậy đến thời điểm này nghành ngân hàng tín dụng đang bị nóng máy vá khó khăn gặp phải cho Hoa Lục là phải làm sao mà hãm được đà tăng trưởng KT để tránh được 1 vụ bể bóng đầu tư ,tương tự như Mĩ hồi năm 2001 khiến KT Hoa Kì rơi vào tình trạng suy thoái.
Thủ Tướng Ôn Gia Bảo đã khuyến cáo mạnh mẽ về vấn đề này ,đặc biệt là đối với các Ngân Hàng quốc doanh tại TQ,bởi họ không có tuân thủ luật lệ,và cấp phát tín dụng không đúng theo qui luật lãi suất của thị trường, bởi cái nếp suy nghĩ ỷ lại,cứ phóng tay cho vay,có gặp rủi ro thì cũng đã có nhà nước yểm trợ ở phía sau.
Chúng ta có thể lấy hình ảnh của một vòi nước đang chạy mạnh để làm ví dụ,để tiết giảm tín dụng người đã vặn nhỏ vòi nước lại ,bằng cách tăng lãi suất cao lên ,đằng này ,họ bẻ luôn vòi nước để khỏi có giọt nào chảy ra ngoài,qua ví dụ này có thể thấy được trình độ xử lí quá kém của hệ thống tín dụng ngân hàng ở nơi đây.
Và kết cục giới đầu tư lúc này đã không thấy hồ hỡi đầu tư như trước nữa.
Mong các bạn cho ý kiến đóng góp về 1 viễn ảnh TQ,và sự ảnh hưởng của 1 cuộc khủng hoảng có thể lan rộng ra các lân bang,đặc biệt là VN.
Sau khi tham gia vào tổ chức thương mại thế giới WTO,thị trường TQ đã được giới đầu tư nước ngoài hồ hởi với viễn ảnh kiếm lời , ánh mắt của họ đối với thị trường Hoa Lục đầy lạc quan và triển vọng,họ xem đây như là 1 xứ tân hưng nhiều tiềm lực có thể khai thác và đầu tư ,họ bắt đầu hùn vốn vào xứ này 1 cách ồ oạt với lượng tiền là hơn 50 tỉ Mĩ Kim vào năm 2003,lúc đó người ta đều thấy TQ là 1 trung tâm đầu tư hấp dẫn ,họ đã nhìn vào Hoa Lục lạc quan thái quá mà không tính toán nhiều đến độ rủi ro ,lỗ lã của hệ thống tín dụng ngân hàng TQ ,là những ngân hàng này đang chìm dưới những cái núi nợ xấu(những núi nợ ko sinh lợi và có thể mất mà ko có đòi được ,do chính những đầu máy KT xứ xở (các Cty quốc doanh)để lại),đây thực sự mới là mặt nổi của vấn đề.
Cụ thể là tuần qua tình hình đã bắt đầu xoay chuyển theo chiều hướng xấu đi,giới đầu tư đã có phản ứng dè dặt hơn đối với thị trường Hoa Lục.Tuần trước TQ đã tung ra thị trường chứng khoán quốc tế 1 loại cổ phiếu phát hành đầu tiên ,theo thuật ngữ KT gọi là IPO,trong 4 tháng đầu tiên của năm nay(2004) họ đã thu hút được hơn 3 tỉ USD với chỉ tiêu 25 tỉ USD qui ra toàn năm ,thì tuần qua việc phát hành đó đã hết hiệu lực,và ko còn được thị trường đáp ứng nữa,Bắc kinh đã phải hoãn phát hành cổ phiếu đầu tiên của 1 ngân hàng xây dựng TQ cho đến năm tới,hiện tượng này chúng ta đã gặp ở cuộc khủng hoảng tài chính Đông Á năm 97-98,khi giới đầu tư nhìn thấy những rủi ro ngay ở nội các Cty mà mình cấp vốn,hoặc liên doanh…. ,thì họ lại ồ oạt rút tiền tháo chạy,và hậu quả có thể là 1 cuộc khủng hoảng giống như những gì xảy ra 7 năm về trước.
TQ đang gặp 1 hiểm họa mà theo tôi còn ghê ghớm hơn 1 cuộc khủng hoảng,nói như vậy là bởi vì xứ này đã đạt được mức tăng trưởng quá mức tiềm tàng,thu hút đầu tư nước ngoài quá lớn,mà chúng ta đã biết theo vật lí thì "nghiêng quá hoá đổ",thật vậy đến thời điểm này nghành ngân hàng tín dụng đang bị nóng máy vá khó khăn gặp phải cho Hoa Lục là phải làm sao mà hãm được đà tăng trưởng KT để tránh được 1 vụ bể bóng đầu tư ,tương tự như Mĩ hồi năm 2001 khiến KT Hoa Kì rơi vào tình trạng suy thoái.
Thủ Tướng Ôn Gia Bảo đã khuyến cáo mạnh mẽ về vấn đề này ,đặc biệt là đối với các Ngân Hàng quốc doanh tại TQ,bởi họ không có tuân thủ luật lệ,và cấp phát tín dụng không đúng theo qui luật lãi suất của thị trường, bởi cái nếp suy nghĩ ỷ lại,cứ phóng tay cho vay,có gặp rủi ro thì cũng đã có nhà nước yểm trợ ở phía sau.
Chúng ta có thể lấy hình ảnh của một vòi nước đang chạy mạnh để làm ví dụ,để tiết giảm tín dụng người đã vặn nhỏ vòi nước lại ,bằng cách tăng lãi suất cao lên ,đằng này ,họ bẻ luôn vòi nước để khỏi có giọt nào chảy ra ngoài,qua ví dụ này có thể thấy được trình độ xử lí quá kém của hệ thống tín dụng ngân hàng ở nơi đây.
Và kết cục giới đầu tư lúc này đã không thấy hồ hỡi đầu tư như trước nữa.
Mong các bạn cho ý kiến đóng góp về 1 viễn ảnh TQ,và sự ảnh hưởng của 1 cuộc khủng hoảng có thể lan rộng ra các lân bang,đặc biệt là VN.