Có ai chơi game online ko?

Nguyễn Duy Anh
(Duy Anh)

New Member
Nếu là các bạn nam hẳn ai cũng thích chơi game.. Tuy nhiên chơi game gì mới là điều đáng nói trước đây với đường truyền như rùa của Vn chơi game ol quả la viễn tưởng nhưng hiện nay với công nghệ mới ( ASDL, Broadband ) chơi game online ko còn là điều viễn tưởng.... ( Tales, Mu ... ) nhưng các trò đó phải down mất thời gian vì vậy theo tớ thì sao lại ko thử trò sau

Legend of the green dragon
:biggrin: :enlighten :biggrin: :biggrin: :biggrin: :biggrin: :rolleyes: :rolleyes:
http://lotgd.com
 
ko ai có tiền để mà chơi game online như chú đâu
 
em thấy ở vịệt nam bây giờ mới co hàng game chơi trên net hả các bác ..có đúng thế ko ạ
 
có chứ, nhưng mà ít lắm. nói chung, tôi mới chỉ thấy có 4 hàng, mà chỉ có 1 hàng là đánh ngon thôi, còn đâu toàn bọn điên điên, máy rất hay dở chứng!!
 
bác ơi em vào cái rồng anh rùi đấy..bác biết cách chơi kiếm tiền nhanh ko..em chơi thì cứ được 1 lúc la dead..nhục ko chịu được...10 ngày rồi vẫn level 1.
 
Lê Kim Thắng đã viết:
Gần đây, tôi đã được nghe, được đọc rất nhiều những ý kiến về game online, lợi hay hại. Các ý kiến đưa ra của tất cả các bạn đọc đều là những lời nói tâm huyết, chứng tỏ được trách nhiệm của cá nhân đối với những vấn đề xã hội. Tôi cũng xin được đưa ra những ý kiến của mình.

Tôi nghĩ, để đánh giá một vấn đề thì ta cần phải hiểu vấn đề ấy và nhìn nhận nó một cách khách quan. Có những người chưa chơi game online bao giờ, thì cũng không thể có cách nhìn hoàn chỉnh được. Và mỗi người nếu ban đầu đã có sẵn một định kiến thì khó có thể khách quan khi đánh giá.

Riêng tôi, một người còn đang rất bận rộn với công việc, thời gian rảnh rỗi không phải là nhiều, tôi vẫn biết chơi gần hết các loại game nổi tiếng (Cả PC lẫn online) nhưng không phải là dân nghiền. Trước hết, game online quả thật có những mặt tiêu cực. Việc bỏ học, bỏ làm để chơi game là những việc thường xảy ra đối với môt game thủ. Những em học sinh hằng ngày vùi đầu vào những trận đánh vừa lãng phí tiền bạc của cha mẹ vừa lãng phí thời gian học tập và còn ảnh hưởng đến sức khoẻ nữa.

Nhưng chúng ta cũng phải nhìn nhận nó dưới một góc nhìn khác. Đó là nhiều người đang đưa vấn đề game online lên một cái bàn trống không, rồi xoay đi xoay lại xem nó đẹp ở chỗ nào, sứt sẹo ở chỗ nào. Tôi nghĩ, hãy đưa nó vào cả xã hội để đánh giá chung.

Khi xã hội phát triển, biết bao nhiêu những tệ nạn xảy ra. Nào ma tuý, đua xe, cờ bạc phát triển đến mức kinh khủng. Rất nhiều thanh thiếu niên Việt Nam đang chìm đắm trong những tệ nạn ấy. Thằng cháu tôi từ hồi mê game online, gia đình không còn thấy nó rủ bạn bè đi vũ trường uống rượu, rồi kéo nhau đua xe trái phép. Ngày trước, nó tiêu mấy trăm nghìn một ngày, chưa kể những lần cắm xe máy, điện thoại mà chị tôi phải đi chuộc. Giờ mỗi ngày chỉ là mấy chục nghìn cho game và uống nước. Xem ra, trong các trò tiêu khiển của thanh niên hiện nay, game online có thể xếp vào loại rẻ tiền và ít nguy hiểm.

Thực ra, mỗi trò chơi đều có hai mặt. Đã từng có một thời thanh niên suốt ngày cắm đầu vào bàn bi-a. Nhiều bậc phụ huynh đã lên tiếng về cái mà người ta gọi là “tệ nạn” ấy. Nhưng chúng ta chẳng đã rất tự hào khi có vận động viên vô địch Sea Games môn bi-a đó sao. Tôi nghĩ rằng kể cả các trò chơi mang tiếng là lành mạnh nếu vào tay những người thiếu lành mạnh thì cũng đều mang tiếng xấu. Cờ tướng, chọi gà, thậm chí là đánh bi cũng có thể mang ra để cờ bạc, rồi gây gổ đánh nhau. Liệu có cấm, có kiểm soát được hết những trò chơi đó hay không

Hơn nữa, game online gần đây với “sự kiện” Võ lâm truyền kỳ cũng đáng có thể nói là sân chơi bổ ích. Kim Dung, Lương Vũ Sinh, Cổ Long có thể coi là những nhà văn học lớn của Trung Quốc. Những đối thoại giang hồ, những quy tắc hành xử đều xuất phát từ con người hào hiệp, có tự trọng cao. Nguyên tắc cái thiện thắng cái ác cũng luôn được đề cao trong các tiểu thuyết cũng như trò chơi kiếm hiệp. Các bạn có thể ghé thăm diễn đàn của các website volam.com, gamethu.net hay market4gamer.net để thấy các “hiệp khách” ăn nói rất có học và đầy thiện chí. Nên chăng cứ phải đặt ra luật, hay ngăn cấm việc chơi game. Chúng ta đã đặt ra biết bao những bất cập để giải quyết để rồi tốn biết bao tiền bạc cho những dự án như thể. Rốt cục chẳng đến đâu cả.
Gần đây, tôi đã được nghe, được đọc rất nhiều những ý kiến về game online, lợi hay hại. Các ý kiến đưa ra của tất cả các bạn đọc đều là những lời nói tâm huyết, chứng tỏ được trách nhiệm của cá nhân đối với những vấn đề xã hội. Tôi cũng xin được đưa ra những ý kiến của mình.

Tôi nghĩ, để đánh giá một vấn đề thì ta cần phải hiểu vấn đề ấy và nhìn nhận nó một cách khách quan. Có những người chưa chơi game online bao giờ, thì cũng không thể có cách nhìn hoàn chỉnh được. Và mỗi người nếu ban đầu đã có sẵn một định kiến thì khó có thể khách quan khi đánh giá.

Riêng tôi, một người còn đang rất bận rộn với công việc, thời gian rảnh rỗi không phải là nhiều, tôi vẫn biết chơi gần hết các loại game nổi tiếng (Cả PC lẫn online) nhưng không phải là dân nghiền. Trước hết, game online quả thật có những mặt tiêu cực. Việc bỏ học, bỏ làm để chơi game là những việc thường xảy ra đối với môt game thủ. Những em học sinh hằng ngày vùi đầu vào những trận đánh vừa lãng phí tiền bạc của cha mẹ vừa lãng phí thời gian học tập và còn ảnh hưởng đến sức khoẻ nữa.

Nhưng chúng ta cũng phải nhìn nhận nó dưới một góc nhìn khác. Đó là nhiều người đang đưa vấn đề game online lên một cái bàn trống không, rồi xoay đi xoay lại xem nó đẹp ở chỗ nào, sứt sẹo ở chỗ nào. Tôi nghĩ, hãy đưa nó vào cả xã hội để đánh giá chung.

Khi xã hội phát triển, biết bao nhiêu những tệ nạn xảy ra. Nào ma tuý, đua xe, cờ bạc phát triển đến mức kinh khủng. Rất nhiều thanh thiếu niên Việt Nam đang chìm đắm trong những tệ nạn ấy. Thằng cháu tôi từ hồi mê game online, gia đình không còn thấy nó rủ bạn bè đi vũ trường uống rượu, rồi kéo nhau đua xe trái phép. Ngày trước, nó tiêu mấy trăm nghìn một ngày, chưa kể những lần cắm xe máy, điện thoại mà chị tôi phải đi chuộc. Giờ mỗi ngày chỉ là mấy chục nghìn cho game và uống nước. Xem ra, trong các trò tiêu khiển của thanh niên hiện nay, game online có thể xếp vào loại rẻ tiền và ít nguy hiểm.

Thực ra, mỗi trò chơi đều có hai mặt. Đã từng có một thời thanh niên suốt ngày cắm đầu vào bàn bi-a. Nhiều bậc phụ huynh đã lên tiếng về cái mà người ta gọi là “tệ nạn” ấy. Nhưng chúng ta chẳng đã rất tự hào khi có vận động viên vô địch Sea Games môn bi-a đó sao. Tôi nghĩ rằng kể cả các trò chơi mang tiếng là lành mạnh nếu vào tay những người thiếu lành mạnh thì cũng đều mang tiếng xấu. Cờ tướng, chọi gà, thậm chí là đánh bi cũng có thể mang ra để cờ bạc, rồi gây gổ đánh nhau. Liệu có cấm, có kiểm soát được hết những trò chơi đó hay không

Hơn nữa, game online gần đây với “sự kiện” Võ lâm truyền kỳ cũng đáng có thể nói là sân chơi bổ ích. Kim Dung, Lương Vũ Sinh, Cổ Long có thể coi là những nhà văn học lớn của Trung Quốc. Những đối thoại giang hồ, những quy tắc hành xử đều xuất phát từ con người hào hiệp, có tự trọng cao. Nguyên tắc cái thiện thắng cái ác cũng luôn được đề cao trong các tiểu thuyết cũng như trò chơi kiếm hiệp. Các bạn có thể ghé thăm diễn đàn của các website volam.com, gamethu.net hay market4gamer.net để thấy các “hiệp khách” ăn nói rất có học và đầy thiện chí. Nên chăng cứ phải đặt ra luật, hay ngăn cấm việc chơi game. Chúng ta đã đặt ra biết bao những bất cập để giải quyết để rồi tốn biết bao tiền bạc cho những dự án như thể. Rốt cục chẳng đến đâu cả.

Gần đây, tôi đã được nghe, được đọc rất nhiều những ý kiến về game online, lợi hay hại. Các ý kiến đưa ra của tất cả các bạn đọc đều là những lời nói tâm huyết, chứng tỏ được trách nhiệm của cá nhân đối với những vấn đề xã hội. Tôi cũng xin được đưa ra những ý kiến của mình.

Tôi nghĩ, để đánh giá một vấn đề thì ta cần phải hiểu vấn đề ấy và nhìn nhận nó một cách khách quan. Có những người chưa chơi game online bao giờ, thì cũng không thể có cách nhìn hoàn chỉnh được. Và mỗi người nếu ban đầu đã có sẵn một định kiến thì khó có thể khách quan khi đánh giá.

Riêng tôi, một người còn đang rất bận rộn với công việc, thời gian rảnh rỗi không phải là nhiều, tôi vẫn biết chơi gần hết các loại game nổi tiếng (Cả PC lẫn online) nhưng không phải là dân nghiền. Trước hết, game online quả thật có những mặt tiêu cực. Việc bỏ học, bỏ làm để chơi game là những việc thường xảy ra đối với môt game thủ. Những em học sinh hằng ngày vùi đầu vào những trận đánh vừa lãng phí tiền bạc của cha mẹ vừa lãng phí thời gian học tập và còn ảnh hưởng đến sức khoẻ nữa.

Nhưng chúng ta cũng phải nhìn nhận nó dưới một góc nhìn khác. Đó là nhiều người đang đưa vấn đề game online lên một cái bàn trống không, rồi xoay đi xoay lại xem nó đẹp ở chỗ nào, sứt sẹo ở chỗ nào. Tôi nghĩ, hãy đưa nó vào cả xã hội để đánh giá chung.

Khi xã hội phát triển, biết bao nhiêu những tệ nạn xảy ra. Nào ma tuý, đua xe, cờ bạc phát triển đến mức kinh khủng. Rất nhiều thanh thiếu niên Việt Nam đang chìm đắm trong những tệ nạn ấy. Thằng cháu tôi từ hồi mê game online, gia đình không còn thấy nó rủ bạn bè đi vũ trường uống rượu, rồi kéo nhau đua xe trái phép. Ngày trước, nó tiêu mấy trăm nghìn một ngày, chưa kể những lần cắm xe máy, điện thoại mà chị tôi phải đi chuộc. Giờ mỗi ngày chỉ là mấy chục nghìn cho game và uống nước. Xem ra, trong các trò tiêu khiển của thanh niên hiện nay, game online có thể xếp vào loại rẻ tiền và ít nguy hiểm.

Thực ra, mỗi trò chơi đều có hai mặt. Đã từng có một thời thanh niên suốt ngày cắm đầu vào bàn bi-a. Nhiều bậc phụ huynh đã lên tiếng về cái mà người ta gọi là “tệ nạn” ấy. Nhưng chúng ta chẳng đã rất tự hào khi có vận động viên vô địch Sea Games môn bi-a đó sao. Tôi nghĩ rằng kể cả các trò chơi mang tiếng là lành mạnh nếu vào tay những người thiếu lành mạnh thì cũng đều mang tiếng xấu. Cờ tướng, chọi gà, thậm chí là đánh bi cũng có thể mang ra để cờ bạc, rồi gây gổ đánh nhau. Liệu có cấm, có kiểm soát được hết những trò chơi đó hay không

Hơn nữa, game online gần đây với “sự kiện” Võ lâm truyền kỳ cũng đáng có thể nói là sân chơi bổ ích. Kim Dung, Lương Vũ Sinh, Cổ Long có thể coi là những nhà văn học lớn của Trung Quốc. Những đối thoại giang hồ, những quy tắc hành xử đều xuất phát từ con người hào hiệp, có tự trọng cao. Nguyên tắc cái thiện thắng cái ác cũng luôn được đề cao trong các tiểu thuyết cũng như trò chơi kiếm hiệp. Các bạn có thể ghé thăm diễn đàn của các website volam.com, gamethu.net hay market4gamer.net để thấy các “hiệp khách” ăn nói rất có học và đầy thiện chí. Nên chăng cứ phải đặt ra luật, hay ngăn cấm việc chơi game. Chúng ta đã đặt ra biết bao những bất cập để giải quyết để rồi tốn biết bao tiền bạc cho những dự án như thể. Rốt cục chẳng đến đâu cả.

Gần đây, tôi đã được nghe, được đọc rất nhiều những ý kiến về game online, lợi hay hại. Các ý kiến đưa ra của tất cả các bạn đọc đều là những lời nói tâm huyết, chứng tỏ được trách nhiệm của cá nhân đối với những vấn đề xã hội. Tôi cũng xin được đưa ra những ý kiến của mình.

Tôi nghĩ, để đánh giá một vấn đề thì ta cần phải hiểu vấn đề ấy và nhìn nhận nó một cách khách quan. Có những người chưa chơi game online bao giờ, thì cũng không thể có cách nhìn hoàn chỉnh được. Và mỗi người nếu ban đầu đã có sẵn một định kiến thì khó có thể khách quan khi đánh giá.

Riêng tôi, một người còn đang rất bận rộn với công việc, thời gian rảnh rỗi không phải là nhiều, tôi vẫn biết chơi gần hết các loại game nổi tiếng (Cả PC lẫn online) nhưng không phải là dân nghiền. Trước hết, game online quả thật có những mặt tiêu cực. Việc bỏ học, bỏ làm để chơi game là những việc thường xảy ra đối với môt game thủ. Những em học sinh hằng ngày vùi đầu vào những trận đánh vừa lãng phí tiền bạc của cha mẹ vừa lãng phí thời gian học tập và còn ảnh hưởng đến sức khoẻ nữa.

Nhưng chúng ta cũng phải nhìn nhận nó dưới một góc nhìn khác. Đó là nhiều người đang đưa vấn đề game online lên một cái bàn trống không, rồi xoay đi xoay lại xem nó đẹp ở chỗ nào, sứt sẹo ở chỗ nào. Tôi nghĩ, hãy đưa nó vào cả xã hội để đánh giá chung.

Khi xã hội phát triển, biết bao nhiêu những tệ nạn xảy ra. Nào ma tuý, đua xe, cờ bạc phát triển đến mức kinh khủng. Rất nhiều thanh thiếu niên Việt Nam đang chìm đắm trong những tệ nạn ấy. Thằng cháu tôi từ hồi mê game online, gia đình không còn thấy nó rủ bạn bè đi vũ trường uống rượu, rồi kéo nhau đua xe trái phép. Ngày trước, nó tiêu mấy trăm nghìn một ngày, chưa kể những lần cắm xe máy, điện thoại mà chị tôi phải đi chuộc. Giờ mỗi ngày chỉ là mấy chục nghìn cho game và uống nước. Xem ra, trong các trò tiêu khiển của thanh niên hiện nay, game online có thể xếp vào loại rẻ tiền và ít nguy hiểm.

Thực ra, mỗi trò chơi đều có hai mặt. Đã từng có một thời thanh niên suốt ngày cắm đầu vào bàn bi-a. Nhiều bậc phụ huynh đã lên tiếng về cái mà người ta gọi là “tệ nạn” ấy. Nhưng chúng ta chẳng đã rất tự hào khi có vận động viên vô địch Sea Games môn bi-a đó sao. Tôi nghĩ rằng kể cả các trò chơi mang tiếng là lành mạnh nếu vào tay những người thiếu lành mạnh thì cũng đều mang tiếng xấu. Cờ tướng, chọi gà, thậm chí là đánh bi cũng có thể mang ra để cờ bạc, rồi gây gổ đánh nhau. Liệu có cấm, có kiểm soát được hết những trò chơi đó hay không

Hơn nữa, game online gần đây với “sự kiện” Võ lâm truyền kỳ cũng đáng có thể nói là sân chơi bổ ích. Kim Dung, Lương Vũ Sinh, Cổ Long có thể coi là những nhà văn học lớn của Trung Quốc. Những đối thoại giang hồ, những quy tắc hành xử đều xuất phát từ con người hào hiệp, có tự trọng cao. Nguyên tắc cái thiện thắng cái ác cũng luôn được đề cao trong các tiểu thuyết cũng như trò chơi kiếm hiệp. Các bạn có thể ghé thăm diễn đàn của các website volam.com, gamethu.net hay market4gamer.net để thấy các “hiệp khách” ăn nói rất có học và đầy thiện chí. Nên chăng cứ phải đặt ra luật, hay ngăn cấm việc chơi game. Chúng ta đã đặt ra biết bao những bất cập để giải quyết để rồi tốn biết bao tiền bạc cho những dự án như thể. Rốt cục chẳng đến đâu cả.

Gần đây, tôi đã được nghe, được đọc rất nhiều những ý kiến về game online, lợi hay hại. Các ý kiến đưa ra của tất cả các bạn đọc đều là những lời nói tâm huyết, chứng tỏ được trách nhiệm của cá nhân đối với những vấn đề xã hội. Tôi cũng xin được đưa ra những ý kiến của mình.

Tôi nghĩ, để đánh giá một vấn đề thì ta cần phải hiểu vấn đề ấy và nhìn nhận nó một cách khách quan. Có những người chưa chơi game online bao giờ, thì cũng không thể có cách nhìn hoàn chỉnh được. Và mỗi người nếu ban đầu đã có sẵn một định kiến thì khó có thể khách quan khi đánh giá.

Riêng tôi, một người còn đang rất bận rộn với công việc, thời gian rảnh rỗi không phải là nhiều, tôi vẫn biết chơi gần hết các loại game nổi tiếng (Cả PC lẫn online) nhưng không phải là dân nghiền. Trước hết, game online quả thật có những mặt tiêu cực. Việc bỏ học, bỏ làm để chơi game là những việc thường xảy ra đối với môt game thủ. Những em học sinh hằng ngày vùi đầu vào những trận đánh vừa lãng phí tiền bạc của cha mẹ vừa lãng phí thời gian học tập và còn ảnh hưởng đến sức khoẻ nữa.

Nhưng chúng ta cũng phải nhìn nhận nó dưới một góc nhìn khác. Đó là nhiều người đang đưa vấn đề game online lên một cái bàn trống không, rồi xoay đi xoay lại xem nó đẹp ở chỗ nào, sứt sẹo ở chỗ nào. Tôi nghĩ, hãy đưa nó vào cả xã hội để đánh giá chung.

Khi xã hội phát triển, biết bao nhiêu những tệ nạn xảy ra. Nào ma tuý, đua xe, cờ bạc phát triển đến mức kinh khủng. Rất nhiều thanh thiếu niên Việt Nam đang chìm đắm trong những tệ nạn ấy. Thằng cháu tôi từ hồi mê game online, gia đình không còn thấy nó rủ bạn bè đi vũ trường uống rượu, rồi kéo nhau đua xe trái phép. Ngày trước, nó tiêu mấy trăm nghìn một ngày, chưa kể những lần cắm xe máy, điện thoại mà chị tôi phải đi chuộc. Giờ mỗi ngày chỉ là mấy chục nghìn cho game và uống nước. Xem ra, trong các trò tiêu khiển của thanh niên hiện nay, game online có thể xếp vào loại rẻ tiền và ít nguy hiểm.

Thực ra, mỗi trò chơi đều có hai mặt. Đã từng có một thời thanh niên suốt ngày cắm đầu vào bàn bi-a. Nhiều bậc phụ huynh đã lên tiếng về cái mà người ta gọi là “tệ nạn” ấy. Nhưng chúng ta chẳng đã rất tự hào khi có vận động viên vô địch Sea Games môn bi-a đó sao. Tôi nghĩ rằng kể cả các trò chơi mang tiếng là lành mạnh nếu vào tay những người thiếu lành mạnh thì cũng đều mang tiếng xấu. Cờ tướng, chọi gà, thậm chí là đánh bi cũng có thể mang ra để cờ bạc, rồi gây gổ đánh nhau. Liệu có cấm, có kiểm soát được hết những trò chơi đó hay không

Hơn nữa, game online gần đây với “sự kiện” Võ lâm truyền kỳ cũng đáng có thể nói là sân chơi bổ ích. Kim Dung, Lương Vũ Sinh, Cổ Long có thể coi là những nhà văn học lớn của Trung Quốc. Những đối thoại giang hồ, những quy tắc hành xử đều xuất phát từ con người hào hiệp, có tự trọng cao. Nguyên tắc cái thiện thắng cái ác cũng luôn được đề cao trong các tiểu thuyết cũng như trò chơi kiếm hiệp. Các bạn có thể ghé thăm diễn đàn của các website volam.com, gamethu.net hay market4gamer.net để thấy các “hiệp khách” ăn nói rất có học và đầy thiện chí. Nên chăng cứ phải đặt ra luật, hay ngăn cấm việc chơi game. Chúng ta đã đặt ra biết bao những bất cập để giải quyết để rồi tốn biết bao tiền bạc cho những dự án như thể. Rốt cục chẳng đến đâu cả.
Gần đây, tôi đã được nghe, được đọc rất nhiều những ý kiến về game online, lợi hay hại. Các ý kiến đưa ra của tất cả các bạn đọc đều là những lời nói tâm huyết, chứng tỏ được trách nhiệm của cá nhân đối với những vấn đề xã hội. Tôi cũng xin được đưa ra những ý kiến của mình.

Tôi nghĩ, để đánh giá một vấn đề thì ta cần phải hiểu vấn đề ấy và nhìn nhận nó một cách khách quan. Có những người chưa chơi game online bao giờ, thì cũng không thể có cách nhìn hoàn chỉnh được. Và mỗi người nếu ban đầu đã có sẵn một định kiến thì khó có thể khách quan khi đánh giá.

Riêng tôi, một người còn đang rất bận rộn với công việc, thời gian rảnh rỗi không phải là nhiều, tôi vẫn biết chơi gần hết các loại game nổi tiếng (Cả PC lẫn online) nhưng không phải là dân nghiền. Trước hết, game online quả thật có những mặt tiêu cực. Việc bỏ học, bỏ làm để chơi game là những việc thường xảy ra đối với môt game thủ. Những em học sinh hằng ngày vùi đầu vào những trận đánh vừa lãng phí tiền bạc của cha mẹ vừa lãng phí thời gian học tập và còn ảnh hưởng đến sức khoẻ nữa.

Nhưng chúng ta cũng phải nhìn nhận nó dưới một góc nhìn khác. Đó là nhiều người đang đưa vấn đề game online lên một cái bàn trống không, rồi xoay đi xoay lại xem nó đẹp ở chỗ nào, sứt sẹo ở chỗ nào. Tôi nghĩ, hãy đưa nó vào cả xã hội để đánh giá chung.

Khi xã hội phát triển, biết bao nhiêu những tệ nạn xảy ra. Nào ma tuý, đua xe, cờ bạc phát triển đến mức kinh khủng. Rất nhiều thanh thiếu niên Việt Nam đang chìm đắm trong những tệ nạn ấy. Thằng cháu tôi từ hồi mê game online, gia đình không còn thấy nó rủ bạn bè đi vũ trường uống rượu, rồi kéo nhau đua xe trái phép. Ngày trước, nó tiêu mấy trăm nghìn một ngày, chưa kể những lần cắm xe máy, điện thoại mà chị tôi phải đi chuộc. Giờ mỗi ngày chỉ là mấy chục nghìn cho game và uống nước. Xem ra, trong các trò tiêu khiển của thanh niên hiện nay, game online có thể xếp vào loại rẻ tiền và ít nguy hiểm.

Thực ra, mỗi trò chơi đều có hai mặt. Đã từng có một thời thanh niên suốt ngày cắm đầu vào bàn bi-a. Nhiều bậc phụ huynh đã lên tiếng về cái mà người ta gọi là “tệ nạn” ấy. Nhưng chúng ta chẳng đã rất tự hào khi có vận động viên vô địch Sea Games môn bi-a đó sao. Tôi nghĩ rằng kể cả các trò chơi mang tiếng là lành mạnh nếu vào tay những người thiếu lành mạnh thì cũng đều mang tiếng xấu. Cờ tướng, chọi gà, thậm chí là đánh bi cũng có thể mang ra để cờ bạc, rồi gây gổ đánh nhau. Liệu có cấm, có kiểm soát được hết những trò chơi đó hay không

Hơn nữa, game online gần đây với “sự kiện” Võ lâm truyền kỳ cũng đáng có thể nói là sân chơi bổ ích. Kim Dung, Lương Vũ Sinh, Cổ Long có thể coi là những nhà văn học lớn của Trung Quốc. Những đối thoại giang hồ, những quy tắc hành xử đều xuất phát từ con người hào hiệp, có tự trọng cao. Nguyên tắc cái thiện thắng cái ác cũng luôn được đề cao trong các tiểu thuyết cũng như trò chơi kiếm hiệp. Các bạn có thể ghé thăm diễn đàn của các website volam.com, gamethu.net hay market4gamer.net để thấy các “hiệp khách” ăn nói rất có học và đầy thiện chí. Nên chăng cứ phải đặt ra luật, hay ngăn cấm việc chơi game. Chúng ta đã đặt ra biết bao những bất cập để giải quyết để rồi tốn biết bao tiền bạc cho những dự án như thể. Rốt cục chẳng đến đâu cả.

Gần đây, tôi đã được nghe, được đọc rất nhiều những ý kiến về game online, lợi hay hại. Các ý kiến đưa ra của tất cả các bạn đọc đều là những lời nói tâm huyết, chứng tỏ được trách nhiệm của cá nhân đối với những vấn đề xã hội. Tôi cũng xin được đưa ra những ý kiến của mình.

Tôi nghĩ, để đánh giá một vấn đề thì ta cần phải hiểu vấn đề ấy và nhìn nhận nó một cách khách quan. Có những người chưa chơi game online bao giờ, thì cũng không thể có cách nhìn hoàn chỉnh được. Và mỗi người nếu ban đầu đã có sẵn một định kiến thì khó có thể khách quan khi đánh giá.

Riêng tôi, một người còn đang rất bận rộn với công việc, thời gian rảnh rỗi không phải là nhiều, tôi vẫn biết chơi gần hết các loại game nổi tiếng (Cả PC lẫn online) nhưng không phải là dân nghiền. Trước hết, game online quả thật có những mặt tiêu cực. Việc bỏ học, bỏ làm để chơi game là những việc thường xảy ra đối với môt game thủ. Những em học sinh hằng ngày vùi đầu vào những trận đánh vừa lãng phí tiền bạc của cha mẹ vừa lãng phí thời gian học tập và còn ảnh hưởng đến sức khoẻ nữa.

Nhưng chúng ta cũng phải nhìn nhận nó dưới một góc nhìn khác. Đó là nhiều người đang đưa vấn đề game online lên một cái bàn trống không, rồi xoay đi xoay lại xem nó đẹp ở chỗ nào, sứt sẹo ở chỗ nào. Tôi nghĩ, hãy đưa nó vào cả xã hội để đánh giá chung.

Khi xã hội phát triển, biết bao nhiêu những tệ nạn xảy ra. Nào ma tuý, đua xe, cờ bạc phát triển đến mức kinh khủng. Rất nhiều thanh thiếu niên Việt Nam đang chìm đắm trong những tệ nạn ấy. Thằng cháu tôi từ hồi mê game online, gia đình không còn thấy nó rủ bạn bè đi vũ trường uống rượu, rồi kéo nhau đua xe trái phép. Ngày trước, nó tiêu mấy trăm nghìn một ngày, chưa kể những lần cắm xe máy, điện thoại mà chị tôi phải đi chuộc. Giờ mỗi ngày chỉ là mấy chục nghìn cho game và uống nước. Xem ra, trong các trò tiêu khiển của thanh niên hiện nay, game online có thể xếp vào loại rẻ tiền và ít nguy hiểm.

Thực ra, mỗi trò chơi đều có hai mặt. Đã từng có một thời thanh niên suốt ngày cắm đầu vào bàn bi-a. Nhiều bậc phụ huynh đã lên tiếng về cái mà người ta gọi là “tệ nạn” ấy. Nhưng chúng ta chẳng đã rất tự hào khi có vận động viên vô địch Sea Games môn bi-a đó sao. Tôi nghĩ rằng kể cả các trò chơi mang tiếng là lành mạnh nếu vào tay những người thiếu lành mạnh thì cũng đều mang tiếng xấu. Cờ tướng, chọi gà, thậm chí là đánh bi cũng có thể mang ra để cờ bạc, rồi gây gổ đánh nhau. Liệu có cấm, có kiểm soát được hết những trò chơi đó hay không

Hơn nữa, game online gần đây với “sự kiện” Võ lâm truyền kỳ cũng đáng có thể nói là sân chơi bổ ích. Kim Dung, Lương Vũ Sinh, Cổ Long có thể coi là những nhà văn học lớn của Trung Quốc. Những đối thoại giang hồ, những quy tắc hành xử đều xuất phát từ con người hào hiệp, có tự trọng cao. Nguyên tắc cái thiện thắng cái ác cũng luôn được đề cao trong các tiểu thuyết cũng như trò chơi kiếm hiệp. Các bạn có thể ghé thăm diễn đàn của các website volam.com, gamethu.net hay market4gamer.net để thấy các “hiệp khách” ăn nói rất có học và đầy thiện chí. Nên chăng cứ phải đặt ra luật, hay ngăn cấm việc chơi game. Chúng ta đã đặt ra biết bao những bất cập để giải quyết để rồi tốn biết bao tiền bạc cho những dự án như thể. Rốt cục chẳng đến đâu cả.
Gần đây, tôi đã được nghe, được đọc rất nhiều những ý kiến về game online, lợi hay hại. Các ý kiến đưa ra của tất cả các bạn đọc đều là những lời nói tâm huyết, chứng tỏ được trách nhiệm của cá nhân đối với những vấn đề xã hội. Tôi cũng xin được đưa ra những ý kiến của mình.

Tôi nghĩ, để đánh giá một vấn đề thì ta cần phải hiểu vấn đề ấy và nhìn nhận nó một cách khách quan. Có những người chưa chơi game online bao giờ, thì cũng không thể có cách nhìn hoàn chỉnh được. Và mỗi người nếu ban đầu đã có sẵn một định kiến thì khó có thể khách quan khi đánh giá.

Riêng tôi, một người còn đang rất bận rộn với công việc, thời gian rảnh rỗi không phải là nhiều, tôi vẫn biết chơi gần hết các loại game nổi tiếng (Cả PC lẫn online) nhưng không phải là dân nghiền. Trước hết, game online quả thật có những mặt tiêu cực. Việc bỏ học, bỏ làm để chơi game là những việc thường xảy ra đối với môt game thủ. Những em học sinh hằng ngày vùi đầu vào những trận đánh vừa lãng phí tiền bạc của cha mẹ vừa lãng phí thời gian học tập và còn ảnh hưởng đến sức khoẻ nữa.

Nhưng chúng ta cũng phải nhìn nhận nó dưới một góc nhìn khác. Đó là nhiều người đang đưa vấn đề game online lên một cái bàn trống không, rồi xoay đi xoay lại xem nó đẹp ở chỗ nào, sứt sẹo ở chỗ nào. Tôi nghĩ, hãy đưa nó vào cả xã hội để đánh giá chung.

Khi xã hội phát triển, biết bao nhiêu những tệ nạn xảy ra. Nào ma tuý, đua xe, cờ bạc phát triển đến mức kinh khủng. Rất nhiều thanh thiếu niên Việt Nam đang chìm đắm trong những tệ nạn ấy. Thằng cháu tôi từ hồi mê game online, gia đình không còn thấy nó rủ bạn bè đi vũ trường uống rượu, rồi kéo nhau đua xe trái phép. Ngày trước, nó tiêu mấy trăm nghìn một ngày, chưa kể những lần cắm xe máy, điện thoại mà chị tôi phải đi chuộc. Giờ mỗi ngày chỉ là mấy chục nghìn cho game và uống nước. Xem ra, trong các trò tiêu khiển của thanh niên hiện nay, game online có thể xếp vào loại rẻ tiền và ít nguy hiểm.

Thực ra, mỗi trò chơi đều có hai mặt. Đã từng có một thời thanh niên suốt ngày cắm đầu vào bàn bi-a. Nhiều bậc phụ huynh đã lên tiếng về cái mà người ta gọi là “tệ nạn” ấy. Nhưng chúng ta chẳng đã rất tự hào khi có vận động viên vô địch Sea Games môn bi-a đó sao. Tôi nghĩ rằng kể cả các trò chơi mang tiếng là lành mạnh nếu vào tay những người thiếu lành mạnh thì cũng đều mang tiếng xấu. Cờ tướng, chọi gà, thậm chí là đánh bi cũng có thể mang ra để cờ bạc, rồi gây gổ đánh nhau. Liệu có cấm, có kiểm soát được hết những trò chơi đó hay không

Hơn nữa, game online gần đây với “sự kiện” Võ lâm truyền kỳ cũng đáng có thể nói là sân chơi bổ ích. Kim Dung, Lương Vũ Sinh, Cổ Long có thể coi là những nhà văn học lớn của Trung Quốc. Những đối thoại giang hồ, những quy tắc hành xử đều xuất phát từ con người hào hiệp, có tự trọng cao. Nguyên tắc cái thiện thắng cái ác cũng luôn được đề cao trong các tiểu thuyết cũng như trò chơi kiếm hiệp. Các bạn có thể ghé thăm diễn đàn của các website volam.com, gamethu.net hay market4gamer.net để thấy các “hiệp khách” ăn nói rất có học và đầy thiện chí. Nên chăng cứ phải đặt ra luật, hay ngăn cấm việc chơi game. Chúng ta đã đặt ra biết bao những bất cập để giải quyết để rồi tốn biết bao tiền bạc cho những dự án như thể. Rốt cục chẳng đến đâu cả.
Gần đây, tôi đã được nghe, được đọc rất nhiều những ý kiến về game online, lợi hay hại. Các ý kiến đưa ra của tất cả các bạn đọc đều là những lời nói tâm huyết, chứng tỏ được trách nhiệm của cá nhân đối với những vấn đề xã hội. Tôi cũng xin được đưa ra những ý kiến của mình.

Tôi nghĩ, để đánh giá một vấn đề thì ta cần phải hiểu vấn đề ấy và nhìn nhận nó một cách khách quan. Có những người chưa chơi game online bao giờ, thì cũng không thể có cách nhìn hoàn chỉnh được. Và mỗi người nếu ban đầu đã có sẵn một định kiến thì khó có thể khách quan khi đánh giá.

Riêng tôi, một người còn đang rất bận rộn với công việc, thời gian rảnh rỗi không phải là nhiều, tôi vẫn biết chơi gần hết các loại game nổi tiếng (Cả PC lẫn online) nhưng không phải là dân nghiền. Trước hết, game online quả thật có những mặt tiêu cực. Việc bỏ học, bỏ làm để chơi game là những việc thường xảy ra đối với môt game thủ. Những em học sinh hằng ngày vùi đầu vào những trận đánh vừa lãng phí tiền bạc của cha mẹ vừa lãng phí thời gian học tập và còn ảnh hưởng đến sức khoẻ nữa.

Nhưng chúng ta cũng phải nhìn nhận nó dưới một góc nhìn khác. Đó là nhiều người đang đưa vấn đề game online lên một cái bàn trống không, rồi xoay đi xoay lại xem nó đẹp ở chỗ nào, sứt sẹo ở chỗ nào. Tôi nghĩ, hãy đưa nó vào cả xã hội để đánh giá chung.

Khi xã hội phát triển, biết bao nhiêu những tệ nạn xảy ra. Nào ma tuý, đua xe, cờ bạc phát triển đến mức kinh khủng. Rất nhiều thanh thiếu niên Việt Nam đang chìm đắm trong những tệ nạn ấy. Thằng cháu tôi từ hồi mê game online, gia đình không còn thấy nó rủ bạn bè đi vũ trường uống rượu, rồi kéo nhau đua xe trái phép. Ngày trước, nó tiêu mấy trăm nghìn một ngày, chưa kể những lần cắm xe máy, điện thoại mà chị tôi phải đi chuộc. Giờ mỗi ngày chỉ là mấy chục nghìn cho game và uống nước. Xem ra, trong các trò tiêu khiển của thanh niên hiện nay, game online có thể xếp vào loại rẻ tiền và ít nguy hiểm.

Thực ra, mỗi trò chơi đều có hai mặt. Đã từng có một thời thanh niên suốt ngày cắm đầu vào bàn bi-a. Nhiều bậc phụ huynh đã lên tiếng về cái mà người ta gọi là “tệ nạn” ấy. Nhưng chúng ta chẳng đã rất tự hào khi có vận động viên vô địch Sea Games môn bi-a đó sao. Tôi nghĩ rằng kể cả các trò chơi mang tiếng là lành mạnh nếu vào tay những người thiếu lành mạnh thì cũng đều mang tiếng xấu. Cờ tướng, chọi gà, thậm chí là đánh bi cũng có thể mang ra để cờ bạc, rồi gây gổ đánh nhau. Liệu có cấm, có kiểm soát được hết những trò chơi đó hay không

Hơn nữa, game online gần đây với “sự kiện” Võ lâm truyền kỳ cũng đáng có thể nói là sân chơi bổ ích. Kim Dung, Lương Vũ Sinh, Cổ Long có thể coi là những nhà văn học lớn của Trung Quốc. Những đối thoại giang hồ, những quy tắc hành xử đều xuất phát từ con người hào hiệp, có tự trọng cao. Nguyên tắc cái thiện thắng cái ác cũng luôn được đề cao trong các tiểu thuyết cũng như trò chơi kiếm hiệp. Các bạn có thể ghé thăm diễn đàn của các website volam.com, gamethu.net hay market4gamer.net để thấy các “hiệp khách” ăn nói rất có học và đầy thiện chí. Nên chăng cứ phải đặt ra luật, hay ngăn cấm việc chơi game. Chúng ta đã đặt ra biết bao những bất cập để giải quyết để rồi tốn biết bao tiền bạc cho những dự án như thể. Rốt cục chẳng đến đâu cả.

Gần đây, tôi đã được nghe, được đọc rất nhiều những ý kiến về game online, lợi hay hại. Các ý kiến đưa ra của tất cả các bạn đọc đều là những lời nói tâm huyết, chứng tỏ được trách nhiệm của cá nhân đối với những vấn đề xã hội. Tôi cũng xin được đưa ra những ý kiến của mình.

Tôi nghĩ, để đánh giá một vấn đề thì ta cần phải hiểu vấn đề ấy và nhìn nhận nó một cách khách quan. Có những người chưa chơi game online bao giờ, thì cũng không thể có cách nhìn hoàn chỉnh được. Và mỗi người nếu ban đầu đã có sẵn một định kiến thì khó có thể khách quan khi đánh giá.

Riêng tôi, một người còn đang rất bận rộn với công việc, thời gian rảnh rỗi không phải là nhiều, tôi vẫn biết chơi gần hết các loại game nổi tiếng (Cả PC lẫn online) nhưng không phải là dân nghiền. Trước hết, game online quả thật có những mặt tiêu cực. Việc bỏ học, bỏ làm để chơi game là những việc thường xảy ra đối với môt game thủ. Những em học sinh hằng ngày vùi đầu vào những trận đánh vừa lãng phí tiền bạc của cha mẹ vừa lãng phí thời gian học tập và còn ảnh hưởng đến sức khoẻ nữa.

Nhưng chúng ta cũng phải nhìn nhận nó dưới một góc nhìn khác. Đó là nhiều người đang đưa vấn đề game online lên một cái bàn trống không, rồi xoay đi xoay lại xem nó đẹp ở chỗ nào, sứt sẹo ở chỗ nào. Tôi nghĩ, hãy đưa nó vào cả xã hội để đánh giá chung.

Khi xã hội phát triển, biết bao nhiêu những tệ nạn xảy ra. Nào ma tuý, đua xe, cờ bạc phát triển đến mức kinh khủng. Rất nhiều thanh thiếu niên Việt Nam đang chìm đắm trong những tệ nạn ấy. Thằng cháu tôi từ hồi mê game online, gia đình không còn thấy nó rủ bạn bè đi vũ trường uống rượu, rồi kéo nhau đua xe trái phép. Ngày trước, nó tiêu mấy trăm nghìn một ngày, chưa kể những lần cắm xe máy, điện thoại mà chị tôi phải đi chuộc. Giờ mỗi ngày chỉ là mấy chục nghìn cho game và uống nước. Xem ra, trong các trò tiêu khiển của thanh niên hiện nay, game online có thể xếp vào loại rẻ tiền và ít nguy hiểm.

Thực ra, mỗi trò chơi đều có hai mặt. Đã từng có một thời thanh niên suốt ngày cắm đầu vào bàn bi-a. Nhiều bậc phụ huynh đã lên tiếng về cái mà người ta gọi là “tệ nạn” ấy. Nhưng chúng ta chẳng đã rất tự hào khi có vận động viên vô địch Sea Games môn bi-a đó sao. Tôi nghĩ rằng kể cả các trò chơi mang tiếng là lành mạnh nếu vào tay những người thiếu lành mạnh thì cũng đều mang tiếng xấu. Cờ tướng, chọi gà, thậm chí là đánh bi cũng có thể mang ra để cờ bạc, rồi gây gổ đánh nhau. Liệu có cấm, có kiểm soát được hết những trò chơi đó hay không



Tôi nghĩ, để đánh giá một vấn đề thì ta cần phải hiểu vấn đề ấy và nhìn nhận nó một cách khách quan. Có những người chưa chơi game online bao giờ, thì cũng không thể có cách nhìn hoàn chỉnh được. Và mỗi người nếu ban đầu đã có sẵn một định kiến thì Tôi nghĩ, để đánh giá một vấn đề thì ta cần phải hiểu vấn đề ấy và nhìn nhận nó một cách khách quan. Có những người chưa chơi game online bao giờ, thì cũng không thể có cách nhìn hoàn chỉnh được. Và mỗi người nếu ban đầu đã có sẵn một định kiến thì khó có thể khách quan khi đánh giá.
Tôi cũng không thể có cách nhìn hoàn chỉnh được. Và mỗi người nếu ban đầu đã có sẵn một định kiến thì khó có thể khách quan khi đánh giá.

Hơn nữa, game online gần đây với “sự kiện” Võ lâm truyền kỳ cũng đáng có thể nói là sân chơi bổ ích. Kim Dung, Lương Vũ Sinh, Cổ Long có thể coi là những nhà văn học lớn của Trung Quốc. Những đối thoại giang hồ, những quy tắc hành xử đều xuất phát từ con người hào hiệp, có tự trọng cao. Nguyên tắc cái thiện thắng cái ác cũng luôn được đề cao trong các tiểu thuyết cũng như trò chơi kiếm hiệp. Các bạn có thể ghé thăm diễn đàn của các website volam.com, gamethu.net hay market4gamer.net để thấy các “hiệp khách” ăn nói rất có học và đầy thiện chí. Nên chăng cứ phải đặt ra luật, hay ngăn cấm việc chơi game. Chúng ta đã đặt ra biết bao những bất cập để giải quyết để rồi tốn biết bao tiền bạc cho những dự án như thể. Rốt cục chẳng đến đâu cả.
Gần đây, tôi đã được nghe, được đọc rất nhiều những ý kiến về game online, lợi hay hại. Các ý kiến đưa ra của tất cả các bạn đọc đều là những lời nói tâm huyết, chứng tỏ được trách nhiệm của cá nhân đối với những vấn đề xã hội. Tôi cũng xin được đưa ra những ý kiến của mình.

Tôi nghĩ, để đánh giá một vấn đề thì ta cần phải hiểu vấn đề ấy và nhìn nhận nó một cách khách quan. Có những người chưa chơi game online bao giờ, thì cũng không thể có cách nhìn hoàn chỉnh được. Và mỗi người nếu ban đầu đã có sẵn một định kiến thì khó có thể khách quan khi đánh giá.

Riêng tôi, một người còn đang rất bận rộn với công việc, thời gian rảnh rỗi không phải là nhiều, tôi vẫn biết chơi gần hết các loại game nổi tiếng (Cả PC lẫn online) nhưng không phải là dân nghiền. Trước hết, game online quả thật có những mặt tiêu cực. Việc bỏ học, bỏ làm để chơi game là những việc thường xảy ra đối với môt game thủ. Những em học sinh hằng ngày vùi đầu vào những trận đánh vừa lãng phí tiền bạc của cha mẹ vừa lãng phí thời gian học tập và còn ảnh hưởng đến sức khoẻ nữa.

Nhưng chúng ta cũng phải nhìn nhận nó dưới một góc nhìn khác. Đó là nhiều người đang đưa vấn đề game online lên một cái bàn trống không, rồi xoay đi xoay lại xem nó đẹp ở chỗ nào, sứt sẹo ở chỗ nào. Tôi nghĩ, hãy đưa nó vào cả xã hội để đánh giá chung.

Khi xã hội phát triển, biết bao nhiêu những tệ nạn xảy ra. Nào ma tuý, đua xe, cờ bạc phát triển đến mức kinh khủng. Rất nhiều thanh thiếu niên Việt Nam đang chìm đắm trong những tệ nạn ấy. Thằng cháu tôi từ hồi mê game online, gia đình không còn thấy nó rủ bạn bè đi vũ trường uống rượu, rồi kéo nhau đua xe trái phép. Ngày trước, nó tiêu mấy trăm nghìn một ngày, chưa kể những lần cắm xe máy, điện thoại mà chị tôi phải đi chuộc. Giờ mỗi ngày chỉ là mấy chục nghìn cho game và uống nước. Xem ra, trong các trò tiêu khiển của thanh niên hiện nay, game online có thể xếp vào loại rẻ tiền và ít nguy hiểm.

Thực ra, mỗi trò chơi đều có hai mặt. Đã từng có một thời thanh niên suốt ngày cắm đầu vào bàn bi-a. Nhiều bậc phụ huynh đã lên tiếng về cái mà người ta gọi là “tệ nạn” ấy. Nhưng chúng ta chẳng đã rất tự hào khi có vận động viên vô địch Sea Games môn bi-a đó sao. Tôi nghĩ rằng kể cả các trò chơi mang tiếng là lành mạnh nếu vào tay những người thiếu lành mạnh thì cũng đều mang tiếng xấu. Cờ tướng, chọi gà, thậm chí là đánh bi cũng có thể mang ra để cờ bạc, rồi gây gổ đánh nhau. Liệu có cấm, có kiểm soát được hết những trò chơi đó hay không

Hơn nữa, game online gần đây với “sự kiện” Võ lâm truyền kỳ cũng đáng có thể nói là sân chơi bổ ích. Kim Dung, Lương Vũ Sinh, Cổ Long có thể coi là những nhà văn học lớn của Trung Quốc. Những đối thoại giang hồ, những quy tắc hành xử đều xuất phát từ con người hào hiệp, có tự trọng cao. Nguyên tắc cái thiện thắng cái ác cũng luôn được đề cao trong các tiểu thuyết cũng như trò chơi kiếm hiệp. Các bạn có thể ghé thăm diễn đàn của các website volam.com, gamethu.net hay market4gamer.net để thấy các “hiệp khách” ăn nói rất có học và đầy thiện chí. Nên chăng cứ phải đặt ra luật, hay ngăn cấm việc chơi game. Chúng ta đã đặt ra biết bao những bất cập để giải quyết để rồi tốn biết bao tiền bạc cho những dự án như thể. Rốt cục chẳng đến đâu cả.

Gần đây, tôi đã được nghe, được đọc rất nhiều những ý kiến về game online, lợi hay hại. Các ý kiến đưa ra của tất cả các bạn đọc đều là những lời nói tâm huyết, chứng tỏ được trách nhiệm của cá nhân đối với những vấn đề xã hội. Tôi cũng xin được đưa ra những ý kiến của mình.

Tôi nghĩ, để đánh giá một vấn đề thì ta cần phải hiểu vấn đề ấy và nhìn nhận nó một cách khách quan. Có những người chưa chơi game online bao giờ, thì cũng không thể có cách nhìn hoàn chỉnh được. Và mỗi người nếu ban đầu đã có sẵn một định kiến thì khó có thể khách quan khi đánh giá.

Riêng tôi, một người còn đang rất bận rộn với công việc, thời gian rảnh rỗi không phải là nhiều, tôi vẫn biết chơi gần hết các loại game nổi tiếng (Cả PC lẫn online) nhưng không phải là dân nghiền. Trước hết, game online quả thật có những mặt tiêu cực. Việc bỏ học, bỏ làm để chơi game là những việc thường xảy ra đối với môt game thủ. Những em học sinh hằng ngày vùi đầu vào những trận đánh vừa lãng phí tiền bạc của cha mẹ vừa lãng phí thời gian học tập và còn ảnh hưởng đến sức khoẻ nữa.

Nhưng chúng ta cũng phải nhìn nhận nó dưới một góc nhìn khác. Đó là nhiều người đang đưa vấn đề game online lên một cái bàn trống không, rồi xoay đi xoay lại xem nó đẹp ở chỗ nào, sứt sẹo ở chỗ nào. Tôi nghĩ, hãy đưa nó vào cả xã hội để đánh giá chung.

Khi xã hội phát triển, biết bao nhiêu những tệ nạn xảy ra. Nào ma tuý, đua xe, cờ bạc phát triển đến mức kinh khủng. Rất nhiều thanh thiếu niên Việt Nam đang chìm đắm trong những tệ nạn ấy. Thằng cháu tôi từ hồi mê game online, gia đình không còn thấy nó rủ bạn bè đi vũ trường uống rượu, rồi kéo nhau đua xe trái phép. Ngày trước, nó tiêu mấy trăm nghìn một ngày, chưa kể những lần cắm xe máy, điện thoại mà chị tôi phải đi chuộc. Giờ mỗi ngày chỉ là mấy chục nghìn cho game và uống nước. Xem ra, trong các trò tiêu khiển của thanh niên hiện nay, game online có thể xếp vào loại rẻ tiền và ít nguy hiểm.

Thực ra, mỗi trò chơi đều có hai mặt. Đã từng có một thời thanh niên suốt ngày cắm đầu vào bàn bi-a. Nhiều bậc phụ huynh đã lên tiếng về cái mà người ta gọi là “tệ nạn” ấy. Nhưng chúng ta chẳng đã rất tự hào khi có vận động viên vô địch Sea Games môn bi-a đó sao. Tôi nghĩ rằng kể cả các trò chơi mang tiếng là lành mạnh nếu vào tay những người thiếu lành mạnh thì cũng đều mang tiếng xấu. Cờ tướng, chọi gà, thậm chí là đánh bi cũng có thể mang ra để cờ bạc, rồi gây gổ đánh nhau. Liệu có cấm, có kiểm soát được hết những trò chơi đó hay không

Hơn nữa, game online gần đây với “sự kiện” Võ lâm truyền kỳ cũng đáng có thể nói là sân chơi bổ ích. Kim Dung, Lương Vũ Sinh, Cổ Long có thể coi là những nhà văn học lớn của Trung Quốc. Những đối thoại giang hồ, những quy tắc hành xử đều xuất phát từ con người hào hiệp, có tự trọng cao. Nguyên tắc cái thiện thắng cái ác cũng luôn được đề cao trong các tiểu thuyết cũng như trò chơi kiếm hiệp. Các bạn có thể ghé thăm diễn đàn của các website volam.com, gamethu.net hay market4gamer.net để thấy các “hiệp khách” ăn nói rất có học và đầy thiện chí. Nên chăng cứ phải đặt ra luật, hay ngăn cấm việc chơi game. Chúng ta đã đặt ra biết bao những bất cập để giải quyết để rồi tốn biết bao tiền bạc cho những dự án như thể. Rốt cục chẳng đến đâu cả.

Gần đây, tôi đã được nghe, được đọc rất nhiều những ý kiến về game online, lợi hay hại. Các ý kiến đưa ra của tất cả các bạn đọc đều là những lời nói tâm huyết, chứng tỏ được trách nhiệm của cá nhân đối với những vấn đề xã hội. Tôi cũng xin được đưa ra những ý kiến của mình.


Kim Dung, Lương Vũ Sinh, Cổ Long có thể coi là những nhà văn học lớn của Trung Quốc. Những đối thoại giang hồ, những quy tắc hành xử đều xuất phát từ con người hào hiệp, có tự trọng cao. Nguyên tắc cái thiện thắng cái ác cũng luôn được đề cao trong các tiểu thuyết cũng như trò chơi kiếm hiệp. Các bạn có thể ghé thăm diễn đàn của các website volam.com, gamethu.net hay market4gamer.net để thấy các “hiệp khách” ăn nói rất có học và đầy thiện chí. Nên chăng cứ phải đặt ra luật, hay ngăn cấm việc chơi game. Chúng ta đã đặt ra biết bao những bất cập để giải quyết để rồi tốn biết bao tiền bạc cho những dự án như thể. Rốt cục chẳng đến đâu cả. Kim Dung, Lương Vũ Sinh, Cổ Long có thể coi là những nhà văn học lớn của Trung Quốc. Những đối thoại giang hồ, những quy tắc hành xử đều xuất phát từ con người hào hiệp, có tự trọng cao. Nguyên tắc cái thiện thắng cái ác cũng luôn được đề cao trong các tiểu thuyết cũng như trò chơi kiếm hiệp. Các bạn có thể ghé thăm diễn đàn của các website volam.com, gamethu.net hay market4gamer.net để thấy các “hiệp khách” ăn nói rất có học và đầy thiện chí. Nên chăng cứ phải đặt ra luật, hay ngăn cấm việc chơi game. Chúng ta đã đặt ra biết bao những bất cập để giải quyết để rồi tốn biết bao tiền bạc cho những dự án như thể. Rốt cục chẳng đến đâu cả.
Tôi nghĩ, để đánh giá một vấn đề thì ta cần phải hiểu vấn đề ấy và nhìn nhận nó một cách khách quan. Có những người chưa chơi game online bao giờ, thì cũng không thể có cách nhìn hoàn chỉnh được. Và mỗi người nếu ban đầu đã có sẵn một định kiến thì khó có thể khách quan khi đánh giá.

Riêng tôi, một người còn đang rất bận rộn với công việc, thời gian rảnh rỗi không phải là nhiều, tôi vẫn biết chơi gần hết các loại game nổi tiếng (Cả PC lẫn online) nhưng không phải là dân nghiền. Trước hết, game online quả thật có những mặt tiêu cực. Việc bỏ học, bỏ làm để chơi game là những việc thường xảy ra đối với môt game thủ. Những em học sinh hằng ngày vùi đầu vào những trận đánh vừa lãng phí tiền bạc của cha mẹ vừa lãng phí thời gian học tập và còn ảnh hưởng đến sức khoẻ nữa.

Nhưng chúng ta cũng phải nhìn nhận nó dưới một góc nhìn khác. Đó là nhiều người đang đưa vấn đề game online lên một cái bàn trống không, rồi xoay đi xoay lại xem nó đẹp ở chỗ nào, sứt sẹo ở chỗ nào. Tôi nghĩ, hãy đưa nó vào cả xã hội để đánh giá chung.

Khi xã hội phát triển, biết bao nhiêu những tệ nạn xảy ra. Nào ma tuý, đua xe, cờ bạc phát triển đến mức kinh khủng. Rất nhiều thanh thiếu niên Việt Nam đang chìm đắm trong những tệ nạn ấy. Thằng cháu tôi từ hồi mê game online, gia đình không còn thấy nó rủ bạn bè đi vũ trường uống rượu, rồi kéo nhau đua xe trái phép. Ngày trước, nó tiêu mấy trăm nghìn một ngày, chưa kể những lần cắm xe máy, điện thoại mà chị tôi phải đi chuộc. Giờ mỗi ngày chỉ là mấy chục nghìn cho game và uống nước. Xem ra, trong các trò tiêu khiển của thanh niên hiện nay, game online có thể xếp vào loại rẻ tiền và ít nguy hiểm.

Thực ra, mỗi trò chơi đều có hai mặt. Đã từng có một thời thanh niên suốt ngày cắm đầu vào bàn bi-a. Nhiều bậc phụ huynh đã lên tiếng về cái mà người ta gọi là “tệ nạn” ấy. Nhưng chúng ta chẳng đã rất tự hào khi có vận động viên vô địch Sea Games môn bi-a đó sao. Tôi nghĩ rằng kể cả các trò chơi mang tiếng là lành mạnh nếu vào tay những người thiếu lành mạnh thì cũng đều mang tiếng xấu. Cờ tướng, chọi gà, thậm chí là đánh bi cũng có thể mang ra để cờ bạc, rồi gây gổ đánh nhau. Liệu có cấm, có kiểm soát được hết những trò chơi đó hay không

Hơn nữa, game online gần đây với “sự kiện” Võ lâm truyền kỳ cũng đáng có thể nói là sân chơi bổ ích. Kim Dung, Lương Vũ Sinh, Cổ Long có thể coi là những nhà văn học lớn của Trung Quốc. Những đối thoại giang hồ, những quy tắc hành xử đều xuất phát từ con người hào hiệp, có tự trọng cao. Nguyên tắc cái thiện thắng cái ác cũng luôn được đề cao trong các tiểu thuyết cũng như trò chơi kiếm hiệp. Các bạn có thể ghé thăm diễn đàn của các website volam.com, gamethu.net hay market4gamer.net để thấy các “hiệp khách” ăn nói rất có học và đầy thiện chí. Nên chăng cứ phải đặt ra luật, hay ngăn cấm việc chơi game. Chúng ta đã đặt ra biết bao những bất cập để giải quyết để rồi tốn biết bao tiền bạc cho những dự án như thể. Rốt cục chẳng đến đâu cả.
dài thế hả mày .......... đọc thế nào mà hết , nhức hết cả mắt
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Back
Bên trên