Tống Minh Tuấn
(TuanCominglate)
Điều hành viên
Khi xem xét về sư tạo tiền của hệ thống ngân hàng, trong các sách mà các tác giả viết, ta thường thấy vai trò của hệ số nhân tiền (money multiplier) là rất quan trọng, nó làm khuyếch đại cung tiền M1 với một lượng tiền cơ sở (monetary base) cho trước. Xét về lý thuyết thì như vậy, nhưng ở đây tôi muốn nói đến sự tạo tiền của các Ngân hàng thuơng mại tại Việt nam, xem thực sự tại Việt Nam các ngân hàng thuơng mại có khuyếch đại cung tiền không?
Chúng ta biết rằng một hệ thống tiền tệ của một nước bình thường thì thường đơn giản bao gồm một Ngân hàng TW (Central Bank) và các ngân hàng thương mại (money Bank), và hàng loạt các tổ chức phi ngân hàng khác như các quỹ kiếc vớ vẩn.... Xét một cái balance sheet cực kỳ đơn giản của một money bank, ta thấy như sau:
MONEY BNAKS (MB)
Asset ...........................................................Liabilities
------------------------------------------------------------------
Vault cash............. CUmb ....................demand deposit DD
Deposit at CB.........Dmb ...................saving deposit SD
Government bonds..Bmb ..................borrowing from CB Lmb
Loans to CB..............Lg ...................borrowing from abroad FLmb
Loán to private sector Lp
Từ cái đơn giản trên giả sử như sau: MB thu nguồn tiền của mình từ các nguôn: kí quỹ (deposit), tiết kiệm (saving) hoặc mượn từ CB, hoặc từ nước ngoài.
Như vậy, ứng với các loại tiền mà một money bank có trong tay, money supply của nó được tính như sau: M1 = CUp + DD
và M2 = M1 + SD
Ta biết rằng hệ số nhân tiền bằng M1/tiền cơ sở H, trong đó M1 là money suply phụ thuộc phần lớn vào DD tức là tiền kí quỹ deposit vào ngân hàng, vậy suy ra muốn có sự khuyếch đại tiền lớn, dân cư phải có thói quen dùng tài khoản kí quỷ, ở đây là dùng thanh toán sec hoặc dùng thẻ ATM. Nước nào mà dân cư càng dùng tài khoản thanh toán nhiều, tức là thanh toán sec nhiều, thì ở đó cần rất ít tiền cơ sở, và hệ số nhân tiền càng lớn.
Nhưng ở VN, khái niệm tạo tiền "creating money" của các ngân hàng thương mại xem ra không thiết thực mấy, hay nói khác đi là nhiệm vụ các ngân hàng thương mại ở VN không phải là để nhân tiền, mà chỉ đơn thuần chỉ là vay thằng này cho mượn thằng khác, tức là lưu thông tiền nhàn rỗi. Ý nghĩa kte vĩ mô nhân tiền do đó ở VN sẽ bị mất đi. Vì tại VN, dân cư phần lớn vẫn có thói quen dùng cash, hầu như 100%.
Hiện nay, các cán bộ làm việc cũng đã dùng nhiều các loại thẻ ATM, ở VN việc trả lương qua tài khoản rồi dùng ATM rút đã dần phổ biến. Có thể cho rằng hệ số nhân sẽ tăng. Nếu ATM nếu dùng theo đúng kiểu thanh toán sec, nghĩa là thiếu tiền đến đâu, rút đến đó, thì đúng là hệ số nhân tiền sẽ tăng, nhưng nếu dùng ATM rút kiểu nhận lương rút một phát hết luôn thành tiền mặt thì chẳng qua ATM cũng chỉ là một hình thức thay cho ngân quỹ mà thôi....
Ở đây có bạn nào nghiên cứu nhiều về Ngân hàng không? Discuss xem sao, nhất là ở nước mình...
Chúng ta biết rằng một hệ thống tiền tệ của một nước bình thường thì thường đơn giản bao gồm một Ngân hàng TW (Central Bank) và các ngân hàng thương mại (money Bank), và hàng loạt các tổ chức phi ngân hàng khác như các quỹ kiếc vớ vẩn.... Xét một cái balance sheet cực kỳ đơn giản của một money bank, ta thấy như sau:
MONEY BNAKS (MB)
Asset ...........................................................Liabilities
------------------------------------------------------------------
Vault cash............. CUmb ....................demand deposit DD
Deposit at CB.........Dmb ...................saving deposit SD
Government bonds..Bmb ..................borrowing from CB Lmb
Loans to CB..............Lg ...................borrowing from abroad FLmb
Loán to private sector Lp
Từ cái đơn giản trên giả sử như sau: MB thu nguồn tiền của mình từ các nguôn: kí quỹ (deposit), tiết kiệm (saving) hoặc mượn từ CB, hoặc từ nước ngoài.
Như vậy, ứng với các loại tiền mà một money bank có trong tay, money supply của nó được tính như sau: M1 = CUp + DD
và M2 = M1 + SD
Ta biết rằng hệ số nhân tiền bằng M1/tiền cơ sở H, trong đó M1 là money suply phụ thuộc phần lớn vào DD tức là tiền kí quỹ deposit vào ngân hàng, vậy suy ra muốn có sự khuyếch đại tiền lớn, dân cư phải có thói quen dùng tài khoản kí quỷ, ở đây là dùng thanh toán sec hoặc dùng thẻ ATM. Nước nào mà dân cư càng dùng tài khoản thanh toán nhiều, tức là thanh toán sec nhiều, thì ở đó cần rất ít tiền cơ sở, và hệ số nhân tiền càng lớn.
Nhưng ở VN, khái niệm tạo tiền "creating money" của các ngân hàng thương mại xem ra không thiết thực mấy, hay nói khác đi là nhiệm vụ các ngân hàng thương mại ở VN không phải là để nhân tiền, mà chỉ đơn thuần chỉ là vay thằng này cho mượn thằng khác, tức là lưu thông tiền nhàn rỗi. Ý nghĩa kte vĩ mô nhân tiền do đó ở VN sẽ bị mất đi. Vì tại VN, dân cư phần lớn vẫn có thói quen dùng cash, hầu như 100%.
Hiện nay, các cán bộ làm việc cũng đã dùng nhiều các loại thẻ ATM, ở VN việc trả lương qua tài khoản rồi dùng ATM rút đã dần phổ biến. Có thể cho rằng hệ số nhân sẽ tăng. Nếu ATM nếu dùng theo đúng kiểu thanh toán sec, nghĩa là thiếu tiền đến đâu, rút đến đó, thì đúng là hệ số nhân tiền sẽ tăng, nhưng nếu dùng ATM rút kiểu nhận lương rút một phát hết luôn thành tiền mặt thì chẳng qua ATM cũng chỉ là một hình thức thay cho ngân quỹ mà thôi....
Ở đây có bạn nào nghiên cứu nhiều về Ngân hàng không? Discuss xem sao, nhất là ở nước mình...
Chỉnh sửa lần cuối: