Bond - interest rate

Phạm Thành Đô
(ptdovn)

New Member
Vui ve chut thoi: moi nguoi thay Future Price cua Bond (clean price) thay doi the nao khi lai suat thay doi (lai suat ngan han? dai han?)
 
Dang de cap den cach tinh chung thoi. O VN da co Future market dau nhi ?
 
may qua, em cung dang dinh hoi ve van de nay. Interest rate va van de gov spending. Bond la 1 dang minh cho chính phủ vay tiền dung ko? Ong chinh phu vay tiền de tiêu, mà theo lý thuyết ông ấy càng tiêu nhiều, dẫn đến budget deficit thi cang co tac dung thuc day nen kinh te phat trien...Vô lý...em ko hieu chỗ này...nếu thế thì ông ấy cứ tha hồ mà tiêu ha?

Mới cả, có phải khi ông ấy tiêu nhiều hơn, giá của bond sẽ giảm xuống, va lãi xuất sẽ tăng lên không?? (theo cai demand va supply curve cua loanable fund và interest rate í)...học đến phần này, em đã không hiểu thì chớ, càng thêm mênh mang tệ...Mong các đại ca lại chỉ giáo! :D
 
Đỗ Thị Thúy Hằng đã viết:
may qua, em cung dang dinh hoi ve van de nay. Interest rate va van de gov spending. Bond la 1 dang minh cho chính phủ vay tiền dung ko? Ong chinh phu vay tiền de tiêu, mà theo lý thuyết ông ấy càng tiêu nhiều, dẫn đến budget deficit thi cang co tac dung thuc day nen kinh te phat trien...Vô lý...em ko hieu chỗ này...nếu thế thì ông ấy cứ tha hồ mà tiêu ha?

Budget deficit là khi goverment spending lớn hơn taxes,mình nghĩ chính phủ muốn sell bonds là khi muốn gives a fiscal boost cho nền kinh tế thoát khỏi cuộc khủng hoảng.Bởi khi ngân quỹ thu được từ thuế ít hơn public spending,chính phủ phải finance bằng việc sell bonds.Nếu sell bonds cho non-private sector.Bonds sẽ được mua bởi check hay tiền rút từ tài khoản tiết kiệm của banks.Deposit trong banks sẽ giảm ====> Money Supply giảm.

Tuy nhiên chính phủ sẽ có thêm tiền từ việc bán bonds.Tiền đó sẽ được sử dụng vào những việc như xây cầu đường mới.Điều đó rất có lợi bởi khi giao thông tốt,viêc làm ăn buôn bán hay nói chung là kinh tế sẽ dễ dàng hơn.Hơn nữa công nhân và xí nghiệp nhận xây cầu đường sẽ nhận được tiền lương.Số tiền đó trở lại thành tiền đặt cọc trong banks.Money Supply will boost again.

Khi Money Supply increases thì

===> thúc đẩy nền kinh tế phát triển (dĩ nhiên phải có targets for inflation nữa ) ;)
Hằng đã viết:
Mới cả, có phải khi ông ấy tiêu nhiều hơn, giá của bond sẽ giảm xuống, va lãi xuất sẽ tăng lên không?? (theo cai demand va supply curve cua loanable fund và interest rate í)...học đến phần này, em đã không hiểu thì chớ, càng thêm mênh mang tệ...Mong các đại ca lại chỉ giáo! :D

Khi ông ấy tiêu nhiều hơn có nghĩa là budget vẫn deficit í hả ;) mình nghĩ ông ấy phải tăng interest rate để cho bonds more attractive đúng không nhỉ,giá bonds cũng giảm xuống để mọi người mua nhiều.Như vậy chính phủ lại có nhiều tiền cho public spending và boost the economy .

Em hổng có học kinh tế,có gì mọi người chỉ giáo thêm ạ ;)
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Đỗ Thị Thúy Hằng đã viết:
Interest rate va van de gov spending. Bond la 1 dang minh cho chính phủ vay tiền dung ko? Ong chinh phu vay tiền de tiêu, mà theo lý thuyết ông ấy càng tiêu nhiều, dẫn đến budget deficit thi cang co tac dung thuc day nen kinh te phat trien...Vô lý...em ko hieu chỗ này...nếu thế thì ông ấy cứ tha hồ mà tiêu ha?

ông Go tha hồ tiêu tiền của dân là thế nào?;) Có phải là nước sông dâu mà tiêu lắm thế. Go budget thì cũng là tiền thuế ... (mà chủ yếu là tiền thuế của dân mình đóng góp đấy chứ). Ông Go phát hành bond để có tiền đầu tư cho nền kinh tế. Trong ngắn hạn việc này có tác dụng kích cầu nhưng dù sao có vay thì có trả nên em không lo bond trả trong thời gian dài cơ mà nên ông Go vay tiền trong ngắn hạn và suppose là sẽ có đủ tiền để trả nợ trong dài hàn từ lợi nhuận thu được của các hoạt động đầu tư của mình.
 
Về vấn đề của em Hằng nói là đúng đấy. Hãy cứ thủ tưởng tượng việc chính phủ lạm chi có tác dụng như là việc dùng bình xịt giảm đau cho các cầu thủ ngoài sân bóng ấy. Sở dĩ chính phủ phải chi mạnh là vì sao: Thứ nhất là nếu toàn xã hội chi mạnh lên (gọi là kích cầu) thì sẽ có nhiều người có việc làm. Thoạt đầu cứ tưởng chi nhiều thì sẽ là phí phạm này nọ nhưng không phải, trong truờng hợp này không phải đã nghèo lại còn hoang phải sủa thành "đã nghèo nên phải hoang". hhêh vì đứng trên giác độ toàn xã hội thì rõ ràng khi chi tiêu nhiều thì phải làm nhiều để tạo ra cái mới, tức là xã hội sản xuất nhiều. Mà một xã hội luôn bận rộn với sản xuất thì là đang làm ra của cải cho xã hội tức là không ở trong trạng thái khủng hoảng, vì vậy tác động của chi tiêu nhiều để kích cầu thoát khỏi khủng hoảng là ở chỗ ấy.
Nhưng cuộc đời không phải toàn màu hồng, giá như mà ai cung hiểu đựoc như thế thì tốt. Mà ngay cả ai cũng hiểu như thế thì họ cũng không dám chi tiêu, bởi vì tâm lý đám đông họ không bao giờ dám chi tiêu mạnh vì tâm lý ky cóp phòng thân lúc khủng hoảng và vì sợ mình tiêu mà thằng khác không tiêu. Vì vậy chỉ còn ông Go, ông này có tác dụng chuyên lo chuyện thiên hạ, vì chỉ có ông ấy mới làm những việc công cộng, sản suất và chu cấp hàng hóa công cộng mà không một thằng tư nhân nào dám chu cấp, vậy là Go lãnh sứ mệnh phải dùng tiền của dân để chi tiêu thoát khủng hoảng.
Cái gì ủng hộ cho việc chi tiêu của Go, chính là lý thuyết của keynes. Cuộc khủng hoảng năm 30 nhờ có Keynes mà thế giới thoát qua khủng hoảng, thế nên có thể ví Keynes như là Anhstanh trong ktế. Nhưng giá phải trả cho một chính sách của Keyney là gì, đó chính là lạm phát trong tương lai. Vì thế các quốc gia phải tự lách mình, đièu chỉnh thích hợp về các mặt: tiền lương, lao động, lãi suất, tỉ giá sau khủng hoảng để đối phó với lạm phát. Vì thế mới nói tác dụng của nó như bình xit giảm đau, nếu lạm dụng có khi về nhà rồi cầu thủ lại còn bị đau hơn, mà có khi bị sốc thuốc cũng chết.
Còn về chuyện trái phiếu của anh Đô thì thế này: Thực ra thì future price của Bond không phụ thuộc gì mấy trực tiếp vào lãi suất cả (ở đây là ls của bond chứ ạ), mà nó còn phụ thuộc vào nhiều cái khác. Thường thì nó phục thuộc gián tiếp qua nhũng cái khác ảnh hưởng đến cung cầu bond, thế thôi.
Nhưng có một cái này luôn đúng đó là: giá của trái phiếu hiện tại thì luôn tỉ lệ nghịch với lãi suất của trái phiếu hiện tại.
Nhiều người vẫn hay lập luận rằng tạo sao lại thế, vì khi lãi suất bond cao thì nó phải hấp dẫn ngưòi mua hơn, và giá nó phải cao chứ. Nhưng thực ra ở đây thì việc giá hình thành trước và quyết định lãi suất chứ không phải điều ngược lại (Giá trái phiếu chỉ phụ thuộc trực tiép vào cung cầu trái phiếu) Có nghĩa là khi giá trái phiếu giảm rồi nguời ta mới tăng lãi suất nó lên để có thể bán được. Vì vậy mà ls bond và interest rate của nó luôn tỉ lệ nghịch với nhau. Cho nên cứ khi thấy lãi suất trái phiếu mà đang cao thì ta phải hiểu rằng nó đang rất rẻ.

Em Lan trả lời đúng lắm, nhưng có điều khi chi tiêu nhiều lãi suất tăng không phải ông ấy bị phụ thuộc gì vào bond đau, (bond chỉ là phương tiện để chính phủ đổi lấy tiền mặt), khi chính phủ tăng chi tiêu thì rõ ràng cần nhiều tiền mặt, cầu tiền tăng, với cung tiền không đổi thì tiền sẽ có giá và giá trị nó tăng nhanh hơn trái phiếu, để cho cân bằng trên thị trường tiền-trái phiếu thì lãi suất phải tăng thôi.
Cái này nói trên đồ thị thì dễ hiểu hơn nhiều, hiện tượng G0 chi tiêu dẫn đến lãi suất tẵng gọi là hiện tuợng "lấn át đầu tư" (crowding out), vì lãi suất tăng làm Invest giảm. Gọi là lấn át vì khi G0 tăng lại làm cho spending ở lĩnh vực đầu tư giảm. Nó làm dịch chuyển đường IS trên đường LM nên lãi suất sẽ dễ dàng thấy là tăng
Tất nhiên điều kiện lãi suất tăng phải có thêm giả sử là trên thị trường tiền tệ không đổi (không in thêm tiền), mà chỉ có sự thay đổi trên thị trường hàng hóa (G tăng chỉ dịch chuyển IS, LM vẫn giữ nguyên)
 
hi all,
Minh phat hien ra la may em gai think big qua. Minh moi hoi ve bond noi chung chu co dac dinh la gov. bond dau ;)

Tuan tra loi rat day du ve y nghia kinh te cua bond, nhat la ve phan macro. The nay thi sap tu issue bond duoc roi day ;)) da tim duoc em nao mua chua ?

Van de minh dat ra thuc ra khong big lam ma gan voi khia canh ky thuat ma trader thuong su dung hon. Gia minh dua ra la Future price (Fo, clean) va lai suat nhan manh ca ngan han va dai hạn.

1. Neu noi ve Spot:
Dung la gia bond khong phu thuoc truc tiep vao lai suat vay tien, ma phu thuoc vao yield cua bond, nhung chinh xac la: phu thuoc vao yeild (hoa loi ?) cua on-the-run (newly issued bond) with same characteristics (anh chi em sinh doi ;)) tren primary market. Gia cua bonds traded in secondary market se bi dieu chinh de nha dau tu co ket qua nhu nhau. Day cung chinh la discount factor su dung trong viec tinh gia cua bond (dong nghia voi viec phai su dung nhieu discount factor). dieu nay giai thich tai sao portfolio manager luon phai tinh toan lai value portfolio cua minh moi khi co thay doi tren thi truong, chang han nhu viec giam lai suat cua Fed (vi thuc te cai nay thuong duoc su dung nhu mot bench mark).

2. Neu noi ve Future:
Fo phu CO phu thuoc vao lai suat tien vay, tu nghiep vu "cash and carry" se thay dieu nay. Tuy nhien:

- neu lai suat ngan han tang, Fo se tang.
- neu lai suat dai han tang -> long term yeild tang -> Fo giam.

Dieu nay la do anh huong lam PCo (spot , clean price) giam lon hon dan den Fo giam (do duration cua short term nho hon cua long term).
 
Hay nhỉ, bây giờ mới phát hiện ra cái box kinh tế là nơi các anh các chị thể hiện mình. Hay phết nhỉ.
Ơ, Đúng như anh Phàm Thánh Đố nói, bond là bond chứ có cứ gì phải của Gov đâu.
Em thấy các anh chị nhiều ý kiến quá, đọc ko xuể, mà cái tính em lại cứ thích tranh cãi thôi, nên chọn bừa 1 bài để cãi tí. Bốc trúng phải bài chị Đỗ Lan Anh.
"mình nghĩ chính phủ muốn sell bonds là khi muốn gives a fiscal boost cho nền kinh tế thoát khỏi cuộc khủng hoảng. khi ngân quỹ thu được từ thuế ít hơn public spending,chính phủ phải finance bằng việc sell bonds" ---->Khi kinh tế lâm vào khủng hoảng, việc sell bonds chỉ là 1 trong những options thôi. Vài trong số các options là thay đổi required reserve ratio họặc thay đổi discount rate hoặc tăng open market operation, mà issue bond nằm trong cái open market operation này.
Em chỉ dám phát biểu mấy câu thế thôi. Chị Đỗ Lan Anh ko học kinh tế mà giỏi quá cơ, thế này thì có khi em cũng chuyển sang khoa võ thuật học, chứ thế này thấy mình kém quá.
anh Phàm Thánh Đố ơi, em chỉ xin phản ánh là bài của anh ko có dấu, lại tuyền tiếng Anh nữa nên khó hiểu quá.
 
Có phải thê hiện mình đâu em.

Cái gì chị không biết ,hoặc không hiểu sâu thì cứ viết ra để mọi người cùng sửa.
Chứ chị có đi phổ biến kiến thức đâu,nếu thế khỏi cần học hỏi làm gì,ở đây lại toàn các siêu cao thủ kinh tế như anh Do,anh Tuấn và em Linh.

Cám ơn em Linh nhé ;)
 
tra loi em Linh

hi em Linh, anh nghi em van veo chi Lan Anh chi the hien em doc bai viet cua chi Lan Anh khong ky thoi, anh doc thi thay chi ay khong co y noi "selling bónd" la the unique option dau, chi Lan ANh chi giai thich la neu chon option do thi se co tac dung gi len kinh te thoi.
Yeu cau moi nguoi giang giai cu the hon nua nhe, minh rat to mo linh vuc nay.
Gui Tuan, ong nhet cai do thi cua ong len di, nghe ong viet ma chang thay do thi dau ca, ngoi bop tran mai chang ra !
Xuan Son
 
Đúng là sell bond chỉ là một phương tiện để G có tiền, ngoài G còn có thể vay của dân, vay của nước ngoài, in thêm tiền (nguyên nhân chủ yếu gây lạm phát)...
Cái mà em Linh nói reserve ratio với discount và Open market đấy là các công cụ kiểm soát của Ngân hàng TW (central bank) lên các Ngân hàng Thương Mại (Money bank), chứ không phải của chính phủ.

Mấy cái này vui thôi, truyền bá kiến thức gì, sở dĩ phải viết đầy đủ tường tận, dễ hiểu vì mình muốn các bạn khác không học ktế vào đọc vẫn biết được, thế mới hay. Mà cái gì từ sách vở mình cũng muốn gắn lên xem tình hình Việt nam nó thế nào. Ví dụ như nói đến Bond như trên thì hơi sách vở quá, vì thị trường Bond VN chưa phát triển đâu, cái gì mà Operation Open Market cái đó G ở VN coi là thứ cấp, gần như chưa dùng mấy. Mình muốn chúng ta thảo luận phân tích những cái học trên sách vở rồi xem nó thế nào ở VN hay các nuớc khác một cách thực tiễn, thế mới hay và phát huy được tính nhận thức, tính suy nghĩ riêng của từng người về một vấn đề. Bê nguyên sách vở thì dễ chứ ngồi biến nó thành của mình mới hay, mới đáng lên đây để bàn phải không các bạn.
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Mọi người đang bàn tán về kí rì dzzậy. James Bond hả, iem là iem thích James Bond lắm đấy... :confused: :???: :confused: :confused:
 
Tống Minh Tuấn đã viết:
Đúng là sell bond chỉ là một phương tiện để G có tiền, ngoài G còn có thể vay của dân, vay của nước ngoài, in thêm tiền (nguyên nhân chủ yếu gây lạm phát)...
Cái mà em Linh nói reserve ratio với discount và Open market đấy là các công cụ kiểm soát của Ngân hàng TW (central bank) lên các Ngân hàng Thương Mại (Money bank), chứ không phải của chính phủ
===> về lí thuyêt thôi. Ở VIệt NAm thì Central bank là của Go. Đố ông Thúy không nghe lời ông Go đấy!
;)

Thị trường Bond của VN thì cũng chủ yếu là primary maket thoi. ÔNg Go bán bond ra thì lại mấy ông như BIDV hoạc ICB hoặc Agro Bank mua chứ ai đâu. Có một số lần bán ra thì trường thế giới nhưng cũng không thấy kết quả tốt lắm vì bọn capitalists còn chưa confident lắm.
 
Chỉnh sửa lần cuối bởi người điều hành:
anh Hà hiểu sai ý em rồi, ý em nói là những cái Linh nói là công cụ để chính phủ (hay Central bank) kiểm soát mức cung tiền qua money bank thôi, chứ không phải là cách để chính phủ vay tiền:D
 
Anh Tuấn...hóa ra giọng anh khi làm admin ở đây cũng bôn chẳng kém em là mấy...hehhe...đúng là phổ biến kiến thức có khác! ;) Dưng mà anh nào giải thích lại cho em về cái reserve ratio với discount va open market cái, em chưa học đến phần này..hehhe...

Thế áp dụng 1 tí vào tình hình chính phủ ta: Hình thức "quyên" tiền chủ yếu của chính phủ Việt Nam là gì trong 3 options mà anh Tuấn đưa ra? Nếu thuế thu không đủ tiêu thì các bác "FED Vina" làm gì?? Cái này thì giáo sư Mỹ chắc cũng không trả lời được.

Mà chi Linh đi sang Võ Thuật Học thì cho em đi theo với nhá..:D
 
Em Linh đặt tên cho anh nghe... kêu quá. Nhưng lại quá trúc trắc.
 
Mình thêm bổ sung một chút, nếu nói mục đích của các công ty khi phát hành trái phiếu, nhiều khi có thêm mục đích cơ cấu lại phần liabilities (lien quan dến capital structure). Biện pháp này có thể tang nhanh chóng financial leverage của công ty, nếu cộng với việc mua lại trái phiếu.

Việc hiểu được traders thực sự đánh giá bonds như thế nào (về mặt kỹ thuật cụ thể), se giúp hạn chế được những vụ "ế" như anh Hà nhắc tới.

BE PRACTICAL !
 
Đỗ Thị Thúy Hằng đã viết:
Thế áp dụng 1 tí vào tình hình chính phủ ta: Hình thức "quyên" tiền chủ yếu của chính phủ Việt Nam là gì trong 3 options mà anh Tuấn đưa ra? Nếu thuế thu không đủ tiêu thì các bác "FED Vina" làm gì?? Cái này thì giáo sư Mỹ chắc cũng không trả lời được.
=====> Đi vay em ạ. Nói văn hoa một tý là ODA. Hàng năm em chẳng thấy Chỉnh phủ tổ chức cuộc họp của các Consultative meetings và Donors meeting đó thôi. Hằng năm đều báo cáo năm nay vây được bao nhiêu tiền đó thôi.

Còn bác FED Vina nhà mình thì qui định required reserve ratio cho các com. banks, bơm tiền khi các com. bank thiếu tiền và issue bond như mọi người đang bàn.
 
Đỗ Thị Thúy Hằng đã viết:
Thế áp dụng 1 tí vào tình hình chính phủ ta: Hình thức "quyên" tiền chủ yếu của chính phủ Việt Nam là gì trong 3 options mà anh Tuấn đưa ra? Nếu thuế thu không đủ tiêu thì các bác "FED Vina" làm gì?? Cái này thì giáo sư Mỹ chắc cũng không trả lời được.
====> đi vay em ạ. Văn hoa một tí gọi là ODA. Hằng nam em không thấy là CP tổ chức các cuộc consultative meetings và Donors meeting đó sao. Bên cạnh đó năm nào chẳng báo cáo thành thích trước QH là năm nay vây đuwowj bào nhiêu:mrgreen: và in tiền (nếu cần)
 
Back
Bên trên