Trịnh Minh Hiếu
(nhat_phong_87bn)
New Member
Mình có một số tài liệu nói rất chi tiết về việc chế tạo bom nguyên tử và việc sử dụng nó.Sau đây là một đoạn trong cuốn "chuyện kể về các nhà bác học nguyên tử " chương 13:"Kinh hoàng"
Tac giả :ROBERT JUNGK
Người dịch :Đào Văn Phúc.
Nhà xuất bản giáo dục__1985
" Ngày thứ năm ngày 12 và thứ sáu ngày 13 tháng 7 năm 1945 những bộ phận cấu thành của cơ cấu nổ bên trong quả bom thí nghiệm được màng ra khỏi Los Alamos bằng "cổng hậu" ,theo một con đường bí mật mới làm trong thời khì chiến tranh.Từ khu vực 'Z',nơi chúng được lắp ráp,chúng được đưa đến khu thử nghiệm ,mang tên là 'Jornada del muerto' (Miền chết),ở gần làng Oscuro (có nghĩa là 'Tối tăm' ).Tại đây ,giữa hoang mạc dựng đứng lên một cơ cấu thép ,dành đẻ đặt quả bom lên đó.Vì ở đây thường có những cơn giông mạnh ,người ta quyết định sẽ đợi đến tận lúc cuối cùng mới đặt quả bom lên.Để kiểm tra lại mọi điều kiện ,ít lâu trước khi thử quả bom nguyên tử người ta đặt lêm trên cơ cấu đó một quả bom có kích thước gần như thế ,nhưng nhồi bằng chất nổ thông thường .Trong một cơn giông ,sét đã đánh vào nó,quả bom đã nổ với một tiếng nổ rền vang khủng khiếp.
Dưới sự chỉ đạo của tiến sĩ Robert Bacher trưởng ban vật lý của Los Alamos,bộ phận trung tâm của quả bom được lắp vào trong bom .Tướng Frrell là phó của Groves đã viết về việc đó như sau :' Tới lúc cuối cùng của việc lắp ráp sơ bộ ,chúng tôi đã phải trải qua mấy phút đáng lo .Tất cả dụng cụ được chế tạo trên máy công cụ với độ chính sác vô cùng cao .việc lắp ráp đã xong được một phần,bõng nhiên có một cái gì đó bị hóc và không gỡ ra được.Tiến sĩ Bacher không rối trí ,và nói để nhóm yên lòng,lời nói của tiến sĩ đã được chứng minh,và việc lắp ráp hoàn chỉnh được hoàn tất mà không gặp sự cố nào nữa'.
Những nhà bác học nguyên tử nào chưa rời khỏi Los Alamos vào tuần lễ trước để thực hiện những công việc cuối cùng, thi bây giờ đã hoàn toàn sẵn sàng để lên đường.Họ đã dự trữ thực phẩm, va theo một lệnh riêng,họ mang cả quần áo bảo vệ đặc biệt.Ngày 14vaf 15 tháng 7,ở Los Alamos có những cơn giông lớn,kèm theo mưa đá.Trưởng ban lí tuyết Hans Bethe,tập hợp tất cả những người tham dự cuộc thí nghiệm vào trong phòng lớn thường vẫn dùng để chiếu phim.Nhiều người trong họ bây giờ là lần đầu tiên được biết chính sác công dụng của đối tượng lao động của họ.Bethe đã kêt thúc bài nói của mình bằng những lời sau:' Những tính toán của chúng ta nói lên rằng thí nghiệm phải thành công. Nhưng liệu chừng thiên nhiên có hành động phù hợp với chúng ta hay không?' Sau đó những người đã tập hợp đi lên những xe bus ngụy trang bằng nhiều mầu sơn để bắt đầu một chuyến đi 4 tiếng đồng hồ tới khu vự thí nghiệm.
Lúc 2 giờ đêm,mọi người đã tới nơi.Họ tập hợp tại Base Camp,cách xa hơn 16km cơ cấu cao trên đó đặt thứ vũ khí mới chưa thử nghiệm, quả bom nguyên tử,thành quả hai năm lao động của họ.Họ đeo thử những kính dâm mà họ được trang bị,và đề phòng bị bỏng do chiếu xạ,họ bôi mặt bằng kem chống dám nắng.Một điệu nhạc nhẩy được truyền trên các loa phóng thanh đặt rải rác trong khu vực.Thỉnh thoảng âm nhạc ngừng lại,và người ta truyền đi những tin tức cuối cùng về tiến trình chuẩn bị.Dự định đến 4 h thì cho nổ.Nhưng do thời tiết sấu,lại phải hoãn lại.
Ở trạm kiểm tra,cách kiến trúc mang bom khoảng 10km,Oppenheimer và Groves bàn xem có nên hoãn cuộc thử nghiệm một lần nữa không.Groves viết:'Phần lớn thời gian, chúng tôi đi tới đi lui trong đêm tối, gần trạm kiểm tra, và ngước mắt nhìn các sao.Chúng tôi quả quyết với nhau rằng một hay hai ngôi sao mới ló ra đã sáng hơn'. Sau khi tham khảo ý kiến các nhà khí tượng,người ta quyết định cho nổ quả bom thí nghiệm vào 5 giờ 30 phút.
Vào 5 giờ 30 phút, người phó của Oppenheimer là nhà vạt lý nguyên tử S.C.Allsion,một trong số 20 người có mặt ỏ trạm kiểm tra, bắt đầu phát tín hệu báo giờ. Cũng vào khoảng lúc đó. Groves từ trạm kiểm tra đã quay về Báe Camp và ra những chỉ thị cuối cùng cho các nhân viên khoa học đang chờ ở đó. Họ phải đeo kính bảo vệ và nằm úp sấp. Người nào cứ cố tình nhìn ngọn lửa của vụ nổ bằng mắt không đeo kính có thể sẽ bị mù.
Trong những phút chờ đợi cuối cùng,có vẻ như dài vô tận, hầu như chẳng ai nới lấy một lời. Mỗi người đề để cho tâm trí mặc sức suy nghĩ. Nhưng đây không phải là những ý nghĩ về ngày tận thế. Hình như đa số nghĩ làm sao nhanh chóng thay đổi được cái thế nằm bất tiện này, và trong thấy cái quang cảnh bấy lâu chờ đợi. Fermi bao giờ cũng vẫn là mọt nhà thực nghiệm và lúc này ông vẫn giữ vững tính cách của mình. Ông lắm trong tay những mảnh giấy vụn, ông muốn dùng chúng để xác định độ lớn của áp suất sóng không khí, và bằng cách đó mà ước chừng sức mạnh của vụ nổ. Frish dự định cố gi lại được càng chính xác càng tốt trong trí nhớ của mình quang cảnh mình sắp được nhìn. Groves ước tính lại lần thứ 100 xem đã có được đủ các biện pháp khả dĩ nhanh chóng sơ tán mọi người trong trường hợp cần thiết chưa. Oppenheimer nhân vân giữa nỗi lo sợ thí nghiệm có thể thất bại ,và nỗi lo sợ nó sẽ thành công.
Không một ai trông thấy những tia lửa đầu tiên của ngọn lửa nguyên tử. Người ta chỉ nhìn thấy ánh sáng trắng chói lòa của nó,phản chiếu từ bầu trời và từ các quả đồi tới. Những người sau đó đánh liều quay đầu lại đã nhìn thấy một quả cầu lửa sáng chói cứ lớn mãi lên. ' Trời đất ơi !có lẽ mấy cậu tóc dài này không khiểm soát được tình thế nữa '.- một sĩ quan cao cấp thốt lên. Karson Mark, một trong những thành viên xuất sắc nhất của ban lí thuyết, nghĩ thực sự rằng quả cầu lửa sẽ không ngừng lớn lên, cho tới khi nó choáng hết bầu trời và mặt đất (mặc dù ý thức nhắc nhở ông rằng điều đó không thể xảy ra ).Vào lúc này, mọi người đều quên mất cái mà mình định làm.
Groves viết :'Một vài người bị nỗi kích động xâm chiếm đã nhẩy ra khỏi ô tô mà quên không đeo mặt nạ. Sau hai hay ba giây họ mất đi khả năng nhìn thấy quang cảnh mà họ đã chờ đợi suốt 3 năm'.
Nỗi khinh hoàng trước vụ nổ mãnh liệt đã bao trum khắp mọi người. Oppenheimer dán mình vào một chiếc cột chống trong căn phòng cả trạm kiểm tra. Trong trí nhớ ông bỗng hiện lên một đoạn trong thiên sử thi Ấn Độ cổ khính, Bhagabad Gita:
Với sức mạnh bất tử và khủng khiếp,
Bầu trời sẽ trói lọi trên cõi trần
Nếu như ngàn ánh mặt trời
Đồng thời lóe lên trên đó.
Vả khi đám mây đáng sợ khổng lồ dâng lên cao trên chỗ bom nổ ông nhớ lại một câu nữa cũng trong bài đó:'ta sẽ là cõi chết,là kẻ tiêu hủy cả thế gian '.Câu này được đặt vào miệng Krishna.'Đấng tối cao', lãnh chủ của số mệnh mọi kẻ phàm trần. Nhưng Robert Oppenheimer không phải là lãnh chủ, mà chỉ là một con người có trong tay một thư vũ khi mãnh liệt.
Đáng ngạc nhiên là không ai trong số những người có mặt lại phản ứng với hiện tượng này trên quan điểm nghiệp vụ. Tất cả họ,kể cả những người không có tí chút xu hướng nào về tôn giáo (và họ là đa số ),đã kể lại những cảm xúc của họ bằng những lời lẽ rút ra từ lĩnh vực thần thoại và giáo lí. THí dụ như tướng Farell đã tuyên bố :'Tất cả khu vực đếu được chiếu rội bằng thứ ánh sáng chói chang, cường độ của nó lớn gấp nhiều lần cường độ của mặt trời lúc giữa trưa... Ba mươi giây sau vụ nổ, cơn gió mạnh đầu tiên đập vào mọi người và mọi vật. Kèm theo nó là tiếng gào rú kéo dài khiến ta kinh hoàng nghĩ đến ngày sử án cuối cùng (1). Chúng tôi tự cảm thấy mình là những sinh vật nhỏ mọn đã dám cả gan báng bổ chúa mà động vào những sức mạnh cho tới nay chưa tứng ai động đến. Lời lẽ quả là một phương tiện quá không hoàn chỉnh để diễn đạt nổi tất cả những gì mà chúng tôi xúc cảm vào lúc đó'.
Thậm chí con người đến lạnh lùng và chính chắn trong suy nghĩ như Fermi mà cũng đã trải qua những lay động sâu sắc. Mới chỉ mấy tuần gần đây đối với mọi ý kiến phản đối của các bạn đồng nghiệp khi tranh luận ông luôn luôn trả lời:'Thôi, đừng làm tôi chán ngấy với cái lương tâm cắn rứt của các ông đi! Xét đến cùng thì đây là cái vật lý học tuệt vời!'.Cho tới nay ông chư từng cho ai lái xe của ông. Nhưng lần này ông thú nhận rằng không thể tự lái xe được, và phải nhờ một người bạn lái thay ông. Sáng hôm sau , khi đã trở vè Los Alamos, ông thú thực với bà vợ rằng :Ông thấy tựa như chiếc ô tô nhẩy cóc từ chỗ ngoặt này sang chỗ ngoặt khác và vượt qua khoảng cách giữa các đoạn đường bằng cách băng theo đường thẳng'.
Có lẽ tướng Groves là người đầu tiên tự chủ lại được khi một nhà bác học nhẩy bổ đến chỗ ông tí nữa thì phát khóc, và nói rằng vụ nổ đã tiêu hủy tất cả dụng cụ quan sát và đo đạc của mình. Groves đã động viên ông ta:' Thế là tuyệt. Nếu dụng cụ cũng không đướng vững được thì nghĩa là sức nổ khá mạnh. Và đó chính là cái mà chúng ta muốn biết '. Ông đã nói với tướng Farell :'Chiến tranh phải chấm dứt. Chỉ một hay hai cái của này là bọn Nhật đi đời'.
Lúc đó tất nhiên người ta không báo gì cho quảng đại công chúng về vụ nổ nguyên tử đầu tiên đã rung chuyển thế giới. những người ở gần khu vực thử nghiệm trong phạm vi tới 200km đã trông thấy một cớp sáng chói lọi khác thường trên trời vào khoảng 5 giờ 30 phút. Nhưng họ lại bị Jim Moynaha,người lãnh đạo hãng thông tấn Manhattan 'đánh lạc hướng'. Ông đã đưa ra một tin tức giả rằng một kho vũ khí đã bị nổ ở vùng Alamogordo. Ông ta lại nói thêm rằng có ai bị thiệt mạng.
Tuy nhiên, các cơ quan thông tin cố giữ mọi điều trong bí mật lại đã thất bại một lần nữa. Vài ngày sau tin tức về cuộc thử bom thành công đã lan tới mọi phòng thí nghiệm của đồ án Mahattan. Harrison Brown,một trong những nhà nghiên cứu trẻ tuổi ở Ocridge, kể lại:' Chúng tôi đã biết được về quả cầu lửa, về đám mây hình nấm, về bức xạ nhiệt mạnh. Sau sự kiện Alamogordo, nhiếu người trong chúng tôi đã kí kiến nghị kiên trì yêu cầu đừng dùng bom chống Nhật Bản mà không biểu diễn trước tạo ra cơ hội cho Nhật Bản đầu hàng. Chúng tôi cũng đòi hỏi chính phủ phải bắt đầu ngay việc nghiên cứu khả năng lập ra sự kiểm soát quốc tế đối với thứ vũ khí mới này'.
Kiến nghị mà Brown chắc đến là do Szillard thảo ra. Sau khi các nỗ nực của ông ở Nhà Trắng đã thất bại, Szillard đã quyết định phát huy sáng kiến một lần cuối cùng nữa, mặc dù rất ít hi vọng vào thành công. Ý định của ông là cố thu thập càng nhiều chữ kí càng tốt của các nhân viên đồ án Manhattan để phản đối việc sử dụng bom nguyên tử. Khi bản kiến nghị lọt vào tay giám đốc phòng thí nghiệm Ocridge, ông này lập tức báo cho Groves biết, Tất nhiên ông thiếu tướng khó mà cấm được các nhà bác học kí các tài liệu này. Vì vậy, để chặn lại việc tiếp tục luân chuyển tài liệu này,ông dùng một phương pháp khác : bản kiến nghị của Sxillard được tuyên bố là một tài liệu mật. Và pháp luật yêu cầu rằng chỉ chuyển những tài liệu mật tù chỗ này đến chỗ khác khi có quân đội bảo vệ. Như vậy Groves chỉ còn phải tuyên bố :'thực đáng tiếc, chúng tôi không thể cử được người nào đó bảo vệ tài liệu đó. Trong khi chúng ta chưa có khả năng làm được việc này,thì phải giữ tài liệu đó trong ket sắt'. "
___________
Chú thích :
(1):theo thiên chúa giáo ,chúa sẽ xử án toàn nhân loại vào ngày tận thế
:-? :-? :-?
Một điều hạnh phúc cho nhân loại là vào thời điểm đó Hitler đã thua Mỹ trong việc chạy đua chế tạo ra bom nguyên tử (mặc dù Mỹ xuất phát sau).Nhưng theo tôi nghĩ sẽ còn hạnh phúc hơn nữa nếu như các nhà bác học nguyên tử giúp Mỹ chế tạo bom tim hiểu rõ hơn về khả năng chế tạo bom của Đức chứ không vội vàng sợ Hitler có được bom nguyên tử chước. Vì thực chất các nhà bác học làm việc dưới sự giám sát của Hitler lúc bấy giờ đã nhận thấy một hậu họa khôn lường nếu như Hitler có bom nguyên tử. Và họ đã thống nhất với nhau trì hoãn tiến trình chế tạo bom, chứ không phai họ không đủ khả năng làm ra nó. Nếu như các nhà bác học trên toàn thế giới lúc đó có thể liên lạc và thống nhất với nhau về vấn đề này thì có lẽ hàng vạn, hàng vạn người Nhật đã không phải bỏ mạng. Thật đáng tiếc !!
Có lẽ đây là vấn đề của lịch sử !!
"khoa học có thể giúp con người vươn lên đến đỉnh cao. Nhưng nó cũng có thể hủy diệt con người."
Tac giả :ROBERT JUNGK
Người dịch :Đào Văn Phúc.
Nhà xuất bản giáo dục__1985
" Ngày thứ năm ngày 12 và thứ sáu ngày 13 tháng 7 năm 1945 những bộ phận cấu thành của cơ cấu nổ bên trong quả bom thí nghiệm được màng ra khỏi Los Alamos bằng "cổng hậu" ,theo một con đường bí mật mới làm trong thời khì chiến tranh.Từ khu vực 'Z',nơi chúng được lắp ráp,chúng được đưa đến khu thử nghiệm ,mang tên là 'Jornada del muerto' (Miền chết),ở gần làng Oscuro (có nghĩa là 'Tối tăm' ).Tại đây ,giữa hoang mạc dựng đứng lên một cơ cấu thép ,dành đẻ đặt quả bom lên đó.Vì ở đây thường có những cơn giông mạnh ,người ta quyết định sẽ đợi đến tận lúc cuối cùng mới đặt quả bom lên.Để kiểm tra lại mọi điều kiện ,ít lâu trước khi thử quả bom nguyên tử người ta đặt lêm trên cơ cấu đó một quả bom có kích thước gần như thế ,nhưng nhồi bằng chất nổ thông thường .Trong một cơn giông ,sét đã đánh vào nó,quả bom đã nổ với một tiếng nổ rền vang khủng khiếp.
Dưới sự chỉ đạo của tiến sĩ Robert Bacher trưởng ban vật lý của Los Alamos,bộ phận trung tâm của quả bom được lắp vào trong bom .Tướng Frrell là phó của Groves đã viết về việc đó như sau :' Tới lúc cuối cùng của việc lắp ráp sơ bộ ,chúng tôi đã phải trải qua mấy phút đáng lo .Tất cả dụng cụ được chế tạo trên máy công cụ với độ chính sác vô cùng cao .việc lắp ráp đã xong được một phần,bõng nhiên có một cái gì đó bị hóc và không gỡ ra được.Tiến sĩ Bacher không rối trí ,và nói để nhóm yên lòng,lời nói của tiến sĩ đã được chứng minh,và việc lắp ráp hoàn chỉnh được hoàn tất mà không gặp sự cố nào nữa'.
Những nhà bác học nguyên tử nào chưa rời khỏi Los Alamos vào tuần lễ trước để thực hiện những công việc cuối cùng, thi bây giờ đã hoàn toàn sẵn sàng để lên đường.Họ đã dự trữ thực phẩm, va theo một lệnh riêng,họ mang cả quần áo bảo vệ đặc biệt.Ngày 14vaf 15 tháng 7,ở Los Alamos có những cơn giông lớn,kèm theo mưa đá.Trưởng ban lí tuyết Hans Bethe,tập hợp tất cả những người tham dự cuộc thí nghiệm vào trong phòng lớn thường vẫn dùng để chiếu phim.Nhiều người trong họ bây giờ là lần đầu tiên được biết chính sác công dụng của đối tượng lao động của họ.Bethe đã kêt thúc bài nói của mình bằng những lời sau:' Những tính toán của chúng ta nói lên rằng thí nghiệm phải thành công. Nhưng liệu chừng thiên nhiên có hành động phù hợp với chúng ta hay không?' Sau đó những người đã tập hợp đi lên những xe bus ngụy trang bằng nhiều mầu sơn để bắt đầu một chuyến đi 4 tiếng đồng hồ tới khu vự thí nghiệm.
Lúc 2 giờ đêm,mọi người đã tới nơi.Họ tập hợp tại Base Camp,cách xa hơn 16km cơ cấu cao trên đó đặt thứ vũ khí mới chưa thử nghiệm, quả bom nguyên tử,thành quả hai năm lao động của họ.Họ đeo thử những kính dâm mà họ được trang bị,và đề phòng bị bỏng do chiếu xạ,họ bôi mặt bằng kem chống dám nắng.Một điệu nhạc nhẩy được truyền trên các loa phóng thanh đặt rải rác trong khu vực.Thỉnh thoảng âm nhạc ngừng lại,và người ta truyền đi những tin tức cuối cùng về tiến trình chuẩn bị.Dự định đến 4 h thì cho nổ.Nhưng do thời tiết sấu,lại phải hoãn lại.
Ở trạm kiểm tra,cách kiến trúc mang bom khoảng 10km,Oppenheimer và Groves bàn xem có nên hoãn cuộc thử nghiệm một lần nữa không.Groves viết:'Phần lớn thời gian, chúng tôi đi tới đi lui trong đêm tối, gần trạm kiểm tra, và ngước mắt nhìn các sao.Chúng tôi quả quyết với nhau rằng một hay hai ngôi sao mới ló ra đã sáng hơn'. Sau khi tham khảo ý kiến các nhà khí tượng,người ta quyết định cho nổ quả bom thí nghiệm vào 5 giờ 30 phút.
Vào 5 giờ 30 phút, người phó của Oppenheimer là nhà vạt lý nguyên tử S.C.Allsion,một trong số 20 người có mặt ỏ trạm kiểm tra, bắt đầu phát tín hệu báo giờ. Cũng vào khoảng lúc đó. Groves từ trạm kiểm tra đã quay về Báe Camp và ra những chỉ thị cuối cùng cho các nhân viên khoa học đang chờ ở đó. Họ phải đeo kính bảo vệ và nằm úp sấp. Người nào cứ cố tình nhìn ngọn lửa của vụ nổ bằng mắt không đeo kính có thể sẽ bị mù.
Trong những phút chờ đợi cuối cùng,có vẻ như dài vô tận, hầu như chẳng ai nới lấy một lời. Mỗi người đề để cho tâm trí mặc sức suy nghĩ. Nhưng đây không phải là những ý nghĩ về ngày tận thế. Hình như đa số nghĩ làm sao nhanh chóng thay đổi được cái thế nằm bất tiện này, và trong thấy cái quang cảnh bấy lâu chờ đợi. Fermi bao giờ cũng vẫn là mọt nhà thực nghiệm và lúc này ông vẫn giữ vững tính cách của mình. Ông lắm trong tay những mảnh giấy vụn, ông muốn dùng chúng để xác định độ lớn của áp suất sóng không khí, và bằng cách đó mà ước chừng sức mạnh của vụ nổ. Frish dự định cố gi lại được càng chính xác càng tốt trong trí nhớ của mình quang cảnh mình sắp được nhìn. Groves ước tính lại lần thứ 100 xem đã có được đủ các biện pháp khả dĩ nhanh chóng sơ tán mọi người trong trường hợp cần thiết chưa. Oppenheimer nhân vân giữa nỗi lo sợ thí nghiệm có thể thất bại ,và nỗi lo sợ nó sẽ thành công.
Không một ai trông thấy những tia lửa đầu tiên của ngọn lửa nguyên tử. Người ta chỉ nhìn thấy ánh sáng trắng chói lòa của nó,phản chiếu từ bầu trời và từ các quả đồi tới. Những người sau đó đánh liều quay đầu lại đã nhìn thấy một quả cầu lửa sáng chói cứ lớn mãi lên. ' Trời đất ơi !có lẽ mấy cậu tóc dài này không khiểm soát được tình thế nữa '.- một sĩ quan cao cấp thốt lên. Karson Mark, một trong những thành viên xuất sắc nhất của ban lí thuyết, nghĩ thực sự rằng quả cầu lửa sẽ không ngừng lớn lên, cho tới khi nó choáng hết bầu trời và mặt đất (mặc dù ý thức nhắc nhở ông rằng điều đó không thể xảy ra ).Vào lúc này, mọi người đều quên mất cái mà mình định làm.
Groves viết :'Một vài người bị nỗi kích động xâm chiếm đã nhẩy ra khỏi ô tô mà quên không đeo mặt nạ. Sau hai hay ba giây họ mất đi khả năng nhìn thấy quang cảnh mà họ đã chờ đợi suốt 3 năm'.
Nỗi khinh hoàng trước vụ nổ mãnh liệt đã bao trum khắp mọi người. Oppenheimer dán mình vào một chiếc cột chống trong căn phòng cả trạm kiểm tra. Trong trí nhớ ông bỗng hiện lên một đoạn trong thiên sử thi Ấn Độ cổ khính, Bhagabad Gita:
Với sức mạnh bất tử và khủng khiếp,
Bầu trời sẽ trói lọi trên cõi trần
Nếu như ngàn ánh mặt trời
Đồng thời lóe lên trên đó.
Vả khi đám mây đáng sợ khổng lồ dâng lên cao trên chỗ bom nổ ông nhớ lại một câu nữa cũng trong bài đó:'ta sẽ là cõi chết,là kẻ tiêu hủy cả thế gian '.Câu này được đặt vào miệng Krishna.'Đấng tối cao', lãnh chủ của số mệnh mọi kẻ phàm trần. Nhưng Robert Oppenheimer không phải là lãnh chủ, mà chỉ là một con người có trong tay một thư vũ khi mãnh liệt.
Đáng ngạc nhiên là không ai trong số những người có mặt lại phản ứng với hiện tượng này trên quan điểm nghiệp vụ. Tất cả họ,kể cả những người không có tí chút xu hướng nào về tôn giáo (và họ là đa số ),đã kể lại những cảm xúc của họ bằng những lời lẽ rút ra từ lĩnh vực thần thoại và giáo lí. THí dụ như tướng Farell đã tuyên bố :'Tất cả khu vực đếu được chiếu rội bằng thứ ánh sáng chói chang, cường độ của nó lớn gấp nhiều lần cường độ của mặt trời lúc giữa trưa... Ba mươi giây sau vụ nổ, cơn gió mạnh đầu tiên đập vào mọi người và mọi vật. Kèm theo nó là tiếng gào rú kéo dài khiến ta kinh hoàng nghĩ đến ngày sử án cuối cùng (1). Chúng tôi tự cảm thấy mình là những sinh vật nhỏ mọn đã dám cả gan báng bổ chúa mà động vào những sức mạnh cho tới nay chưa tứng ai động đến. Lời lẽ quả là một phương tiện quá không hoàn chỉnh để diễn đạt nổi tất cả những gì mà chúng tôi xúc cảm vào lúc đó'.
Thậm chí con người đến lạnh lùng và chính chắn trong suy nghĩ như Fermi mà cũng đã trải qua những lay động sâu sắc. Mới chỉ mấy tuần gần đây đối với mọi ý kiến phản đối của các bạn đồng nghiệp khi tranh luận ông luôn luôn trả lời:'Thôi, đừng làm tôi chán ngấy với cái lương tâm cắn rứt của các ông đi! Xét đến cùng thì đây là cái vật lý học tuệt vời!'.Cho tới nay ông chư từng cho ai lái xe của ông. Nhưng lần này ông thú nhận rằng không thể tự lái xe được, và phải nhờ một người bạn lái thay ông. Sáng hôm sau , khi đã trở vè Los Alamos, ông thú thực với bà vợ rằng :Ông thấy tựa như chiếc ô tô nhẩy cóc từ chỗ ngoặt này sang chỗ ngoặt khác và vượt qua khoảng cách giữa các đoạn đường bằng cách băng theo đường thẳng'.
Có lẽ tướng Groves là người đầu tiên tự chủ lại được khi một nhà bác học nhẩy bổ đến chỗ ông tí nữa thì phát khóc, và nói rằng vụ nổ đã tiêu hủy tất cả dụng cụ quan sát và đo đạc của mình. Groves đã động viên ông ta:' Thế là tuyệt. Nếu dụng cụ cũng không đướng vững được thì nghĩa là sức nổ khá mạnh. Và đó chính là cái mà chúng ta muốn biết '. Ông đã nói với tướng Farell :'Chiến tranh phải chấm dứt. Chỉ một hay hai cái của này là bọn Nhật đi đời'.
Lúc đó tất nhiên người ta không báo gì cho quảng đại công chúng về vụ nổ nguyên tử đầu tiên đã rung chuyển thế giới. những người ở gần khu vực thử nghiệm trong phạm vi tới 200km đã trông thấy một cớp sáng chói lọi khác thường trên trời vào khoảng 5 giờ 30 phút. Nhưng họ lại bị Jim Moynaha,người lãnh đạo hãng thông tấn Manhattan 'đánh lạc hướng'. Ông đã đưa ra một tin tức giả rằng một kho vũ khí đã bị nổ ở vùng Alamogordo. Ông ta lại nói thêm rằng có ai bị thiệt mạng.
Tuy nhiên, các cơ quan thông tin cố giữ mọi điều trong bí mật lại đã thất bại một lần nữa. Vài ngày sau tin tức về cuộc thử bom thành công đã lan tới mọi phòng thí nghiệm của đồ án Mahattan. Harrison Brown,một trong những nhà nghiên cứu trẻ tuổi ở Ocridge, kể lại:' Chúng tôi đã biết được về quả cầu lửa, về đám mây hình nấm, về bức xạ nhiệt mạnh. Sau sự kiện Alamogordo, nhiếu người trong chúng tôi đã kí kiến nghị kiên trì yêu cầu đừng dùng bom chống Nhật Bản mà không biểu diễn trước tạo ra cơ hội cho Nhật Bản đầu hàng. Chúng tôi cũng đòi hỏi chính phủ phải bắt đầu ngay việc nghiên cứu khả năng lập ra sự kiểm soát quốc tế đối với thứ vũ khí mới này'.
Kiến nghị mà Brown chắc đến là do Szillard thảo ra. Sau khi các nỗ nực của ông ở Nhà Trắng đã thất bại, Szillard đã quyết định phát huy sáng kiến một lần cuối cùng nữa, mặc dù rất ít hi vọng vào thành công. Ý định của ông là cố thu thập càng nhiều chữ kí càng tốt của các nhân viên đồ án Manhattan để phản đối việc sử dụng bom nguyên tử. Khi bản kiến nghị lọt vào tay giám đốc phòng thí nghiệm Ocridge, ông này lập tức báo cho Groves biết, Tất nhiên ông thiếu tướng khó mà cấm được các nhà bác học kí các tài liệu này. Vì vậy, để chặn lại việc tiếp tục luân chuyển tài liệu này,ông dùng một phương pháp khác : bản kiến nghị của Sxillard được tuyên bố là một tài liệu mật. Và pháp luật yêu cầu rằng chỉ chuyển những tài liệu mật tù chỗ này đến chỗ khác khi có quân đội bảo vệ. Như vậy Groves chỉ còn phải tuyên bố :'thực đáng tiếc, chúng tôi không thể cử được người nào đó bảo vệ tài liệu đó. Trong khi chúng ta chưa có khả năng làm được việc này,thì phải giữ tài liệu đó trong ket sắt'. "
___________
Chú thích :
(1):theo thiên chúa giáo ,chúa sẽ xử án toàn nhân loại vào ngày tận thế
:-? :-? :-?
Một điều hạnh phúc cho nhân loại là vào thời điểm đó Hitler đã thua Mỹ trong việc chạy đua chế tạo ra bom nguyên tử (mặc dù Mỹ xuất phát sau).Nhưng theo tôi nghĩ sẽ còn hạnh phúc hơn nữa nếu như các nhà bác học nguyên tử giúp Mỹ chế tạo bom tim hiểu rõ hơn về khả năng chế tạo bom của Đức chứ không vội vàng sợ Hitler có được bom nguyên tử chước. Vì thực chất các nhà bác học làm việc dưới sự giám sát của Hitler lúc bấy giờ đã nhận thấy một hậu họa khôn lường nếu như Hitler có bom nguyên tử. Và họ đã thống nhất với nhau trì hoãn tiến trình chế tạo bom, chứ không phai họ không đủ khả năng làm ra nó. Nếu như các nhà bác học trên toàn thế giới lúc đó có thể liên lạc và thống nhất với nhau về vấn đề này thì có lẽ hàng vạn, hàng vạn người Nhật đã không phải bỏ mạng. Thật đáng tiếc !!
Có lẽ đây là vấn đề của lịch sử !!
"khoa học có thể giúp con người vươn lên đến đỉnh cao. Nhưng nó cũng có thể hủy diệt con người."
Chỉnh sửa lần cuối: