Bài toán về dạng KL + dung dịch hỗn hợp 2 hay nhiều axit

Lê Phạm Thành
(thanh.lepham)

New Member
Mình đang cần gấp những bài toán dạng Kim loại tác dụng với hỗn hợp hai hay nhiều axít (Ví dụ như cho Cu vào dung dịch HNO[SUB]3[/SUB]. Phản ứng xảy ra, H+ hết, NO[SUB]3[/SUB]- và Cu vẫn còn. Sau đó lại thêm H+ vào dưới dạng một axit khác...). Bạn nào có thì post lên gấp nhé, càng nhiều càng tốt!!
Thanks alot!
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Chán quá chẳng có ai quan tâm đến ý kiến của mình thì phải???!!!!
Thôi để mình mở đầu bằng một bài nhé:
Câu 1. Hòa tan 5,76 gam Cu trong 80 ml dung dịch HNO3 2M chỉ thu được NO. Sau khi phản ứng kết thúc cho thêm lượng dư H2SO4 vào dung dịch thu được lại thấy có khí NO bay ra. Giải thích và tính thể tích khí NO bay ra ở điều kiện tiêu chuẩn sau khi thêm H2SO4.
(Trích đề tuyển sinh vào Đại học Đại cương, 1996)

Các bạn cùng làm nhé! Ai có bài nào hay thì post lên cho mọi người cùng làm. Đây cũng là một dạng có trong khi thi trắc nghiệm đấy! Mọi người cùng làm cho quen.
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Anh mua quyen Các bai toán hóa học chọn lọc THPT- phản ứng oxh-k và điện phân của Ngô Ngọc An ý
 
mấy bài của Ngô ngọc an thì ngồi chơi cũng bốc ra cả lít
làm thì làm cái này này

E là oxit kim loại M, trong đó oxi chiếm 20% khối lượng. Cho dòng khí CO (thiếu) đi qua ống sứ chứa x gam chất E đốt nóng. Sau phản ứng khối lượng chẩt rắn còn lại trong ống sứ là y gam. Hòa tan hết y gam này vào lượng dư dung dịch HNO3 loãng, thu được dung dịch F và khí NO duy nhất bay ra. Cô cạn dung dịch F thu được 3,7x gam muối G. Gỉa thiết hiệu suất các phản ứng là 100%.
Xác định công thức của E, G. Tính thể tích NO (đktc) theo x, y.
\
 
Trả lời

Cảm ơn các bạn đã chỉ dùm mình. Nhưng mình vẫn cần nhiều bài dạng này. Bạn nào có thì post lên dùm mình hoặc gửi cho mình dùm nhé.
Các bạn cùng suy nghĩ về bài tập của mình và của Hoàng Kim Hùng nhé.
 
Chán quá chẳng có ai quan tâm đến ý kiến của mình thì phải???!!!!
Thôi để mình mở đầu bằng một bài nhé:
Câu 1. Hòa tan 5,76 gam Cu trong 80 ml dung dịch HNO3 2M chỉ thu được NO. Sau khi phản ứng kết thúc cho thêm lượng dư H2SO4 vào dung dịch thu được lại thấy có khí NO bay ra. Giải thích và tính thể tích khí NO bay ra ở điều kiện tiêu chuẩn sau khi thêm H2SO4.
(Trích đề tuyển sinh vào Đại học Đại cương, 1996)

Các bạn cùng làm nhé! Ai có bài nào hay thì post lên cho mọi người cùng làm. Đây cũng là một dạng có trong khi thi trắc nghiệm đấy! Mọi người cùng làm cho quen.

mCu=0.09mol
nHNO3 = 0.08 x 2 = 0.16mol

3Cu + 8HNO3 = 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O

3Cu + 8(H+) + 2NO3- = 3Cu2+ + 2NO + 4H2O

P/ư kết thúc, thêm H2SO4 lại thấy NO bay ra do H2SO4 cung cấp (H+) tiếp tục phản ứng với NO3- còn dư ở p/ư với HNO3 giải phóng NO.

H2SO4 dư -> NO3- hoặc Cu hết.

n(NO3-) = n HNO3 = 0.16mol
nCu = 0.09mol < 3/2n(NO3-)

nNO = 2/3 x nCu = 0.06mol

=> V(NO) = 0.06 x 22.4 = 1.344(l)

8-| Lâu ko làm mấy bài kiểu này rồi ko biết nhớ được mấy chữ :">. Hồi trước tớ ôn thi có gặp một bài 3KL, 3 axit :-s, làm cả đêm ko ra :|, giờ ko nhớ nữa vì lâu lắm rồi :(. Giờ gặp lại chắc vẫn khóc thét :-s :((.
 
Chỉnh sửa lần cuối:
mấy bài của Ngô ngọc an thì ngồi chơi cũng bốc ra cả lít
làm thì làm cái này này

E là oxit kim loại M, trong đó oxi chiếm 20% khối lượng. Cho dòng khí CO (thiếu) đi qua ống sứ chứa x gam chất E đốt nóng. Sau phản ứng khối lượng chẩt rắn còn lại trong ống sứ là y gam. Hòa tan hết y gam này vào lượng dư dung dịch HNO3 loãng, thu được dung dịch F và khí NO duy nhất bay ra. Cô cạn dung dịch F thu được 3,7x gam muối G. Gỉa thiết hiệu suất các phản ứng là 100%.
Xác định công thức của E, G. Tính thể tích NO (đktc) theo x, y.
\


Công thức của oxit M có dạng: M2On (ở đó n là hóa trị của M).
Vì oxi chiếm 20% khối lượng của oxit M, ta có: 2M = 4 x 16n
M = 32n
M là kim loại nên n = 1-3
n=1, M=32 -> Loại
n=2, M=64 -> Cu
n=3, M=96 -> Loại

Vậy kim loại M là Cu. Oxit M (E): CuO

mCuO ban đầu = x(g)

CuO + CO = Cu + CO2 (1)

Vì CO thiếu, nên sau phản ứng, chất rắn còn lại trong ống sứ là hỗn hợp Cu, CuO.
mCu(1) + mCuO(1) = y(g)

Hòa tan hỗn hợp chất rắn thu được vào lượng dư HNO3 loãng xảy ra PƯ:
3Cu + 8HNO3 = 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O (2)
CuO + 2HNO3 = Cu(NO3)2 + H2O (3)

Cô cạn dung dịch thu được 3.7x(g) muối (G) là Cu(NO3)2.
Do đó, mCu(NO3)2 = 3.7x(g)

Ta có: nCu(NO3)2 thu được = nCuO ban đầu
Mặt khác, M[Cu(NO3)2]/M(CuO) = 188/80 = 2.35

m[Cu(NO3)2]/m(CuO) = 3.7x/x = 3.7 :eek: :-/ :-?? Vô lý :|. Hay klg muối thu được là 3.7y(g) :D :|.

~x( Thôi chắc làm sai ở đâu rồi :|:((.
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Mấy bài kiểu này tốt nhất là viết PT dạng ion mà làm :D để PT phân tử nó rối rắm dễ nhầm :D
Chỉ góp ý thế thôi và k có ý định làm mấy bài này vì rất là hay tính nhầm :))
Bài chú Hùng cũng có quái gì mà dọa nhau nhêy, chẳng qua là làm kiểu tổng quát thì thấy có vẻ khó hơn cho số cụ thể mấy tí :))
 
Những bài dạng này rõ ràng là phải dùng pt ion rồi. Những bài về HNO3 rất dễ dư ion NO3-, cho thêm HCl vào là lại hòa tan được Cu, ặc ặc. Cho nên tốt nhất là dùng pt ion để chỉ tính số mol các ion thôi.

Chú Hùng à, bi h thi trắc nghiệm, chả ai hỏi cái bài dài thế đâu. Chắc là chỉ hỏi đến đoạn tìm ôxit thôi :D Ờ mà biết đâu nó hỏi, xong lại đưa ra 4 công thức theo x, y bắt chọn. Ặc ặc.
 
em hung ( hay la ban hung y nhi ) thuc ra la thi cap may hay dai hoc vay
e hai anh dung la supergirl day, anh cha bao gio co khai niem lam bai het mot dem khong ra ca, anh chi co hoc thuoc thi het mot dem thoi
 
Cho em hỏi bài giải câu 1 của chị Hải Anh có đúng ko ạ :(
Em tính ra có 0.06 mole NO => V[sub]NO[/sub]= 1.344 lit thui 8-}
 
Cho em hỏi bài giải câu 1 của chị Hải Anh có đúng ko ạ :(
Em tính ra có 0.06 mole NO => V[sub]NO[/sub]= 1.344 lit thui 8-}

:) Chị xin lỗi, chị giải nhầm đấy. Em giải thế là đúng rồi.

nNO = 2/3 nCu = 2/3 x 0.09 = 0.06 mol

=> V(NO) = 0.06 x 22.4 = 1.344(l)

Chị ghi nhầm là nNO = nCu ^^. Xin lỗi và cảm ơn bé nhiều nhé :*:*:*. Chị thiếu cẩn thận quá :(.

----------

Chị sửa lại rồi :D. Thanx bé lần nữa :*.

@anh Nam: =(( Hichic, super gì cơ ạ mà để đến nông nỗi giải mãi ko ra thế =((. Anw, em vẫn nhớ hồi trước đã được anh Nam cho mượn mấy quyển sách Hóa rất hay :x. Giờ vẫn cám ơn anh lắm :D.
 
^ ko nhớ chính xác nữa, nhưng mà bài đấy là dạng trâu bò mà :-s
sách hóa cơ bản thì cứ mấy quyển sách bán ở/ của NXB Giáo dục là chuẩn nhất rồi
@ anh long : thi trắc nghiệm thì chả biết thế nào :-ss em chỉ biết ở khối chuyên hóa vẫn kiên trì theo hình thức tự luận 3h thôi =.= mỗi lần chấtlượng là 1 lần mốc hàm :-& còn thi SAT2 trắc nghiệm hóa, em đc có 660 :((
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Back
Bên trên