hay nhỉ
Có người thích là kính viễn vọng
Tôi đã từng làm 1 số cai
. Nhưng chất lượng kém lắm
.
Kính viễn vọng tốt thì phải sửa được quang sai. Mà kính thiên văn rẻ tiền tự tạo thì không có thấu kính tốt để sửa được quang sai đâu
.
Trước khi làm kính viễn vọng thì phải biết Quang sai là gì đã nhé
. Xin viết 1 số thứ ra đây mong các bạn tham khảo
Quang sai chia làm 3 nhóm:
1/ quang sai do nhứng chùm tia rộng nghiêng ít trên trục. Trong đó có cầu sai và côma
. Chú ý nhé: trong sách giáo khoa lí 12 nhà ta có nói đến điều kiện tương điểm của gương cầu
nhưng thực tế là trong thấu kính cũng có điều kiện tương điểm giống gương cầu( điều kiện để 1 điểm trở thành 1 điểm qua thấu kính
). nhưng thực tế thì không tháu kính nào thỏa mãn điều kiện tương điểm ca
2/ Quang Sai do chùm tia hẹp nghiêng nhiều trên trục chính. Trong đó có loạn thị, méo ảnh và sụ cong của thị trường
3/ Quang sai do biến thiên của chiết suất với các ánh sáng khác nhau
.
Mỗi ánh sáng đều có 1 chiết suất với 1 môi trường nhất định. Khi đi qua lang kính. vì sự khác biệt của chiết suất gây ra sự tán sác ánh sang
. tương tụ như lang kính Tháy kính cũng tán sác ánh sáng làm tiêu điểm của các màu không đồng quy
. các bạn thử lam bài tập trong sach BTVL 12 nhé
Trong 3 loại quang sai kia thì sác sai là khó chịu nhất. Làm cho hình ảnh bị nhòe và mờ ao
. Rất khó xem
Cách sửa
Trong 2 loại quang sai ban đầu thì có thể khép bớt vật kính là có thể sủa được. (không phai vật kính càng lớn cang tót đâu nhé
)
Còn sác sai thì chỉ có 1 cách sủa được thôi
. Đó là ghép thấu kinh mỏng đồng truc( ghép sat giữa thấu kính hội tụ với phân kì khác chiếu suất và độ tụ).
Cách ghép sát có điểm lợi là không chỉ sủa được sắc sai mà còn sủa được cầu sai luôn
. cai thấu kính ghép sat thi hơi khó tìm đấy
(.
Đó là sửa quang sai
. trong kính thiên văn hay kính viễn vọng SGK 12 vẽ thì có 1 điểm bất lợi : Đó là nhìn ảnh ngược .Để lộn xuôi thì phải cần 1 hệ lật hinh
.
để lật hình cho kính thiên văn co 3 phương pháp.
1/ Dùng Lăng kính lật hình
. Có thể xem thêm Tài liệu giáo khoa chuyên lí 11 tap 1
. Rất hay sử dụng trong ống nhòm
. Nhưng kiếm đâu được lăng kính
=> not feasible
2/ là làm ống nhòm theo kiểu gagileo
1 vật kính là kính hội tụ có tiêu cụ dài. thị kính là kinh PHÂN KÌ tiêu cự ngắn. Nhưng phương pháp này bị hạn chế vì Độ bội giác không lớn( nó phụ thuộc vào 1 thứ gọi là " vòng tròn lỗ mắt" (eyes ring
)=> chỉ làm kính có G=3-4 mà thôi
.
3/ Rất khả thi
: ghép 3 thấu kính hội tụ
. Kính thứ 1 có tiêu cụ dài. Vật kính tạo ảnh thật tại tiêu diện, 2 thấu kính còn lại là " hiển vi" quan sát ảnh thật do Vật kính tạo ra
. Kính " hiển vi trên có cấu tạo giống kính hiển vi trong SGK li 12. Chú ý Ảnh qua thấu kính hiển vi luôn cho ảnh ngược chiều với vật khi quan sát
. Nên sự kết hợp sẽ cho ảnh cùng chiều
.
Còn nếu bạn nào muốn nhìn ảnh lộn ngược thì không cần lât hình
. Làm kính viễn vọng giống sách giáo khoa là được. Chú ý chon cái vật kính tốt tốt 1 tí
. tốt nhất là thấu kính ghép.
. Ngắm kính
không phải là ngắm sát mắt là tốt . Mắt nên cách kính 1 khoảng bàng xấp xỉ tiêu cụ thị kính
.
Thế nhé.Tôi sẽ post sơ đồ pp lật hình thứ 3 lên và công thức tính G sau nhe
.