Điềm Phùng Thị-Nữ điêu khắc gia VN đi vào nhiều từ điển lớn của thế giớ

Trần Quỳnh Anh
(meomummim)

Điều hành viên
Điềm Phùng Thị-Nữ điêu khắc gia VN đi vào nhiều từ điển lớn của thế giới

Nghệ sĩ ĐIỀM PHÙNG THỊ
30_phungthi.jpg


Nhà điêu khắc tên thật là Phùng Thị Cúc. Bà sinh ngày 18/8/1920 tại làng Châu Ê. Mồ côi mẹ từ lúc 3 tuổi, bà theo cha sống ở Tây Nguyên. Từ năm 1941 đến 1946, bà học nha khoa tại Đại học Y khoa Hà Nội và là một trong những sinh viên đầu tiên nhận bằng bác sĩ của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Sau đó, bà lên đường tham gia kháng chiến, phục vụ trong ngành y tế. Năm 1954, bà bảo vệ luận án tiến sĩ nha khoa tại Pháp.

Tiến sĩ nha khoa Điềm Phùng Thị đến với nghệ thuật điêu khắc năm 1959 và chỉ 7 năm sau, bà đã thành công trên con đường nghệ thuật. Bức tượng Mẹ con được chính phủ Pháp mua, tượng Trẻ em được trưng bày trong viện bảo tàng Paris, nhiều tác phẩm khác được đặt trong các công viên, khu văn hóa du lịch ở Pháp. Ngoài ra, bà đã có nhiều cuộc triển lãm lớn trên thế giới... Năm 1991, tên bà được ghi danh vào từ điển Larousse "Nghệ thuật thế kỷ XX. Tranh và tượng" (Scrupture-Gr.Larousse).
Những năm cuối đời, bà về nước nhiều lần và tổ chức các cuộc triển lãm tại thủ đô Hà Nội, Huế, TP HCM. Như đoán trước ngày ra đi, ở tuổi 81, bà công bố tặng toàn bộ tài sản nghệ thuật của mình cho thành phố Huế.

Nữ điêu khắc gia nổi tiếng này đã qua đời vào lúc 2hAM ngày 29/01/2002tại chính nơi bà sinh trưởng - thành phố Huế - sau một cơn bệnh nặng,an táng tại Châu Ê, thành phố Huế.Sự ra đi này là tổn thất to lớn đối với lịch sử Mỹ thuật nước nhà ,là niềm thương tiếc ko nhỏ của công chúng yêu nghệ thuật .

Tên tuổi nữ điêu khắc gia tầm cỡ thế giới này mãi mãi là một niềm tự hào của giới nghệ thuật Việt Nam.


Nhà điêu khắc Điềm Phùng Thị tặng toàn bộ tài sản cho Huế


Chuyến hàng đầu tiên của bà đã về Huế, gồm 36 nhóm tượng và tranh vải với đủ các chất liệu: đá, gỗ, thạch cao, đồng, đất nung, gỗ hóa thạch, rễ cây... Trong đó có những bức tượng lớn (cao 3,5 m) như: Văn Miếu, Cây đời nở hoa, Cội nguồn hạnh phúc, Làng.

Số tượng và tranh này được gửi tại khu du lịch Bình Quới, TP HCM. Về số tượng và tranh còn lại tại Paris sẽ được Giám đốc Sở Ngoại vụ Thừa Thiên - Huế, Tô Nhuận Vĩ, sang Pháp hoàn tất thủ tục để đưa về cuối năm nay.

Từ năm 1993, bà cũng đã mang về cho Huế một phần di sản nghệ thuật của mình gồm 150 tượng, đã được triển lãm tại Nhà trưng bày nghệ thuật Điềm Phùng Thị, 1 Phan Bội Châu (Huế):
dpthi3.jpg
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Belle femme vietnammienne-Bel âme vietnammien

Culture et Francophonie

Activites culturelles et artistiques
dpthi2.jpg

Musee d'art contemporain Diem Phung Thi
Le musée d'Art Contemporain Diêm Phung Thi est situé à Hué, ancienne capitale impériale du Viêt-Nam, près de la Rivière des Parfums, dans une maison spacieuse que les autorités de Thua-Thiên Huê ont mise à la disposition de l'artiste.
Cette maison, restaurée et agrandie avec l'aide de l'Association des Amis de DPT, créée à Paris en 1985, a une triple vocation :
- être un musée de l'œuvre de DPT qui a fait un don très important à la ville de Hué pour la constitution du fonds (plus de 200 sculptures, dessins, collages, tapisseries).
- être un centre d'échanges entre artistes contemporains et amis de l'art (expositions, bibliothèque)
- être un lieu d'information pour le public et de formation pour les jeunes. Un des projets privilégie en priorité les enfants handicapés sourds-muets.

Le musée a été inauguré en présence de nombreuses personnalités vietnamiennes et françaises, au printemps 1994, et accueille depuis lors des milliers de visiteurs chaque mois.

Il s'efforce ainsi de poursuivre la mission qutil s'est fixé : faire le pont entre le Viêt-Nam et la France, entre l'Extrême-Orient et l'Occident, ceci en collaboration avec les autorités du pays qui voient favorablement l'ouvetture culturelle et artistique se développer parallèlement à l'ouverture économique.

dpthi4.jpg
dpthi.jpg


A propos de l'artiste DIEM PHUNG THI

Diem Phung Thi (DPT) nacquit à Hué, y vévut son enfance et son adolescence, puis vint ensuite en France étudier l'art dentaire et la sculpture, y exerçant ces deux métiers.
Nommée en 1993 membre correspondant de l'Académie européenne des Sciences, des Arts et de la Culture, elle a créé une œuvre originale et forte comme en témoigne l'article qui lui est consacré dans le Larousse "L'art du XXè siècle" paru en 1991.

Elle a fait preuve d'une invention toujours renouvelée par un art composé d'éléments complexes qu'elle assemble de multiples façons.

Ces éléments de base qui constituent "l'alphabet de DPT" se déclinent sous des formes les plus imprévues, composant ainsi une infinité de "mots sculptés".
La suggestion poétique que dégage l'œuvre de DPT tient à la fois à la valeur magique du graphisme, à la poésie de la matière, éléments qui, conjugués, créent un monde mystérieux, étrangement vivant.

L'art de DPT réussit l'admirable synthèse d'un traditionnalisme séculaire réactualisé, et d'une modernité en continuelle évolution: harmonieuse fusion de deux civilisations extrême-orientale et occidentale.
dpthi5.jpg


La Fondation d'art comtemporain Diem Phung Thị
La Fondation d'art comtemporain Diem Phung Thi, créée autour du Comité populaire de la ville de Hué, de l'Association des amis de Diem phung Thi (DPT) et de l'Association des artistes et écrivains Thua Tien Hué, a permis la restauration de cette maison spacieuse de Hué pour être un musée de l'oeuvre de DPT, un lieu d'échanges artistiques ainsi que de formation et d'information liées à l'art contemporain.

L'Unesco, le ministère vietnamien de la Culture et de l'Information, l'ambassade de France, l'Académie européenne des sciences, des Arts et de la Littérature ont apporté leur soutien en patronant l'événement.


-Juillet2001-
Realisé par :Quỳnh Anh
 
Sculptor Diem Phung Thi
phungthi.jpg
A Narrow Door,’ 1986 (Aluminum)
phungthi1.jpg
Architecture Motif.’

:!: Diem Phung Thi was born in 1920 in Hue. Her original name is Phung Thi Cuc. She is a sculptor, living and working in France.

:!: She has her own style that is distinguished by the use of main modules in the assembly and mutual replacement of form, thus reflecting different concepts on the industrial and modern world. She has been highly appreciated abroad, with her name included in a Larousse dictionary of the arts.

:!: Many of her large-size wooden, stone, steel, concrete and plastic works are used to decorate landscapes in France.

:!: In 1948 she went to France to learn dentistry. In 1960 she began to learn sculpture and has worked as a professional sculptor since 1972.

:!: From 1966 up to present, she has organised more than 20 individual shows in Europe and Vietnam (in Hanoi, Hue and Ho Chi Minh City).

:!: A house for her works was built in Hue in 1994.

:!: Some of her main works are ‘A Narrow Door’ (Aluminum) and ‘Architecture Motif.’


-by: Nhân Dân-CULTURE-
 
Hình như Huế không có tiền bảo quản các tác phẩm của bà này, bây giờ mọi người đang lo bị xuống cấp :(
 
Đỗ Huyền My đã viết:
WOW!
Em QA lấy bài đầu tiên ở báo nào thế?
hic quên ko ghi nguồn: vnexpress.net (2002)

xuống cấp là thực trạng chung của rất nhiều,nếu ko muốn nói là tất cả các bảo tàng nói riêng và nơi lưu trữ nói chung của ta.
 
Quỳnh Anh đã viết:

xuống cấp là thực trạng chung của rất nhiều,nếu ko muốn nói là tất cả các bảo tàng nói riêng và nơi lưu trữ nói chung của ta.

Cái này nan giải lắm em ạ. Các viện bảo tàng nước mình hầu như đều do nhà nước bao cấp, bán vé chỉ như là lấy lệ (chị vào viện bảo tàng Mỹ Thuật còn không thấy người bán vé đâu), trong khi ở đây giá vé cho sinh viên vào viện bảo tàng cũng còn khá đắt. Muốn không thương mại hóa những bảo tàng như vậy cũng tốt, nhưng kinh phí bảo quản mà đổ hết lên nhà nước thì mệt thật.
 
Nhưng bán vé như lấy lệ mà chuyện đi coi bảo tàng MT đã thành chuyện hi hữu với dân mình rồi,thì nếu tăng giá lên còn "nan giải"đến đâu nữa.Ở mình ,em thấy mua công trái giáo dục người ta còn nhăn mặt ,nữa là vận động ủng hộ VHNT .XHCN ko phải là ko có những điểm bất cập..
 
Ngoài lề tí:
XHCN ko phải là ko có những điểm bất cập..
:nono:
Em QA không nên bàn vấn đề chính trị ở đây nhé.
Khổ thân bà Cúc. Tác phẩm nổi nhiều như vậy mà không được trân trọng. Nhưng nói thật - anh cóc hiểu nổi tác phẩm của bà(chắc trình độ có hạn). Như thế thì dân thường VN làm sao dám bỏ tiền đi xem cai mà mình chả hiểu cái quái gì được- sĩ hão à. Khi nào khả năng cảm thụ nghệ thuật của dân VN tăng cao thì may ra mới có lối thoát được.Dù sao bà Điềm Phùng Thị để lại tên tuổi trên thế giới cũng là giỏi lắm rồi. Chắc là các tác phẩm có nhiều ý tưởng phong phú. Em QA hay bạn My có trình độ cao thì giảng giải cho mọi người cái.
 
Đúng thật với con mắt amateur thì nhìn cũng chẳng hiểu nổi, nhờ QA phổ cập nghệ thuật xem, anh cũng thích nghệ thuật điêu khắc nhưng admirer serieusement thì chưa đủ trình độ, hic, xấu hổ!
 
Dân Việt Nam mình trình độ còn chưa cao lắm và cũng chưa quan tâm đến nghệ thuật lắm, có chăng chỉ quan tâm đến âm nhạc .Vì nó chuyền tải đến họ dễ hơn chăng? Muốn nghe cái gzìa cứ mua băng đĩa về mà nghe. Còn hội họa lại khác; muốn xem á, đến bao tàng mà xem nhá. Thời gian đâu mà đi chứ. Mà vào bảo tàng thì gặp phải cái vấn đề "đầu tiên".

Các bảo tàng ở Việt Nam trình độ lùn lắm. Cơ sở vật chất nghèo nàn, bảo quản các tác phẩm nghệ thuật kém. Hơn nữa, khí hậu Việt Nam ẩm, ác tác phẩm nghệ thuật dễ bị hư hại. Nhất là tranh và các tác phẩm điêu khắc.
 
Nguyễn Thị Kiều Minh đã viết:
....
Các bảo tàng ở Việt Nam trình độ lùn lắm. Cơ sở vật chất nghèo nàn, bảo quản các tác phẩm nghệ thuật kém. Hơn nữa, khí hậu Việt Nam ẩm, ác tác phẩm nghệ thuật dễ bị hư hại. Nhất là tranh và các tác phẩm điêu khắc.

thôi,đừng chê nữa,nghe nẫu lắm,và cũng nhàm tai rồi màaa...
nếu có một kế hoạch vĩ mô ,chẳng hạn huy động thanh niên tình nguyện đi quyên góp một quỹ "Vì nghệ thuật quốc gia " để có kinh phí khắc phục những cái "trình độ lùn"kia thì kết quả ra sao nhỉ? mọi người nghĩ sao?Hay là cứ động đến tiền thìĐất nước mình còn vô số thứ phải dùng chứ có phải... Mà hình như hầuhết các nước bảo tồn VHNT tốt đều là các nước phát triển!
 
Back
Bên trên