Stephen Hawking and "Universe in the nutshell"

Hoàng Thu Hiền
(Lunar_eclipse)

Điều hành viên
Em đọc cái này nhưng có mấy cái không hiểu. Anh nảo chỉ dẫn cho em phát. Stephen Hawking có viết trong phần nói về spacetime đại khái như sau: "the time has the beginning and the end". Hawking hình như cũng đã proved cái này. Vậy có thể hiểu beginning và end of spacetime ở đây là cái gì ạh? :-s :-s Hawking cho rằng time is sharp, thế nếu hiểu beginning của spacetime là big bang thì end of time là cái khỉ gì ? :-/
 
Ơ, hình như anh chưa bao giờ nghe nói là có Bắt Đầu và Kết Thúc cả. Mới chỉ đọc có giả thuyết là vũ trụ có chu kì, lúc nở ra và lúc co lại. Khởi đầu của lúc nở ra thì được coi là vụ BIG-BANG. Vụ trụ dãn nở rồi vì một lí do nào đó được đưa ra theo giả thuyết ( quên rôi ), sẽ co lại. Kết thúc pha co lại, vũ trụ chỉ còn là một điểm, nên lại xảy ra vụ nổ BIG-BANG. Cứ thế... Chứ còn làm gì có ông nào chứng minh đựợc thời gian có hạn nhỉ??
 
...In general relativity, on the other hand, time and space do not exist independently of the universe or of each other. They are defined by measurements within the universe, such as the number of vibrations of a quartz crystal in a clock or the length of a ruler. It is quite conceivable that time defined in this way, within the universe, should have a minimum or maximum value – in other words, a beginning or an end.
Đoạn này em trích nguyên văn từ "the universe in a nutshell" ra.

1 cái nữa là p-branes nghĩa là gì ạ? Khó nuốt quá. 8-}
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Nguyễn Chí Thanh đã viết:
Ơ, hình như anh chưa bao giờ nghe nói là có Bắt Đầu và Kết Thúc cả. Mới chỉ đọc có giả thuyết là vũ trụ có chu kì, lúc nở ra và lúc co lại. Khởi đầu của lúc nở ra thì được coi là vụ BIG-BANG. Vụ trụ dãn nở rồi vì một lí do nào đó được đưa ra theo giả thuyết ( quên rôi ), sẽ co lại. Kết thúc pha co lại, vũ trụ chỉ còn là một điểm, nên lại xảy ra vụ nổ BIG-BANG. Cứ thế... Chứ còn làm gì có ông nào chứng minh đựợc thời gian có hạn nhỉ??
Em thấy nói vũ trụ đang expand chứ có thấy nói nó thu nhỏ đâu. :-/
 
Tôi biết bập bẹ vài chữ, tán bậy mấy câu cho dzui rồi chạy =; =;
Hoàng Thu Hiền đã viết:
Em thấy nói vũ trụ đang expand chứ có thấy nói nó thu nhỏ đâu. :-/
Dù rằng vũ trụ đang expand, thậm trí còn tăng tốc nữa là đằng khác, nó không loại trừ khả năng một lúc nào đó nó bắt đầu co lại, cuối cùng thành 1 điểm, và lại có B-B mới. Đấy là scene tuần hoàn: [ B-B --> nở --> co --> B-B ] được biết đến, cùng với scene vũ trụ nở vĩnh viễn, từ cuối những năm 20s thế kỷ trước, nghĩa là đã cũ lắm rồi. Scene như thế nào, theo như classical relativ. của ông E=m, được quyết định bởi giá trị mật độ trung bình của vật chất có trong vũ trụ. Nếu nó lớn hơn 1 giá trị nào đó ("critical value") thì vũ trụ sẽ co lại, nhỏ hơn nó thì vũ trụ nở vĩnh viễn. Với những data hiện nay mà ng ta đo được thì khả năng co lại là rất bé. [Tuy nhiên hiện ng ta (as far as I know) có rất ít data abt eg. dark matter, nó có thể có density đủ lớn để kích average density vượt quá cái "critical value" nosi ở trên]. Ông Hawking trong các sách của ông ấy có vẻ nghiêng về mô hình tuần hòan. Ngày xưa, đọc sách của ông ta thấy ông ấy bốc phét nhiều quá nên chỉ khoái xem tranh |-) |-)

Còn p-brane là cái màng có p chiều có gì khó hiểu đâu. 1 chiều thì nó là cái dây, 2 chiều nó như cái màng, cứ thế mà tưởng tượng nhiều chiều hơn ... ra ngay thôi mà:x Nó xuất hiện trong cái ng ta gọi là superstring theory, mốt thời những năm 70s, 80s thế kỷ XX. Ông Hawking thì có vẻ khoái M-Theory và dĩ nhiên semi-quantum grav. Từ p-branes rồi họ còn đẻ ra eg. Dirichlet p-branes (Dp-branes). D-branes đóng vai trò quan trọng trong cái mà gọi là 2D (4D) renormalizable quantum field theory, và nghiên cứu quantitative về black holes.
 
oh, cái em ko hiểu là cái từ brane nên mới bóa tay nghĩa của cái M-branes. Hóa ra nó nghĩa là mảng. Thế đẻ ra cái ko hiểu nữa, dimensions và branes đóng vai trò như thế nào trong SuperGravity. Và cái gọi là SuperGravity thực chất nó là cài gì? Nó xuất hiện trong trường hợp nào?
 
Back
Bên trên