Ui trời! Em quay lại đây một ngày đêm làm về mệt wa!
Câu 1:
Anh Tuấn cho câu này hơi khó trả lời.
Thứ nhất tự nhiên nhập khẩu thuốc lá nên em chẳng rõ là nhập làm gì, nhập vì Demand tăng hay do một nguyên nhân khác. Nếu nói là Import tăng thì em có đường mà đi. Nhưng theo em, nếu Vietnam mà nhập thuốc lá ngoại thì bị thuế cao đấy, ngoại tệ USD bay ra ngoài cũng cần phải tính.
Thứ hai, giá thành thuốc lá cũng sẽ giảm và sức mua mạnh lên do consumer expectation về giá thành thuốc lá trong tương lai giảm--> tiêu dùng tăng thì cái gì xảy ra nhỉ...
Saving và Consumption tại thời điểm hiện tại sẽ dao động. Aggregate expenditures chằc cũng không ngồi yên.
Nói chung để trả lời câu này với ví dụ Vietnam thì chẳng thiếu lý do để trả lời ---> suy ra ai cũng đúng.
GDP at market prices .... GDP at basic prices
Nhưng, theo đúng lý thuyết thì GDP sẽ giảm ngay tại lúc import.
Câu 2:
Trả lời: Có
Khỏi giải thích nhiều bác giải thích hết rồi...
Câu 3:
Em trả lời cực đơn giản cho dễ hiểu theo đúng nghĩa balance thì cái tốt nhất vẫn là balance có nghĩa =Zero là ok nhất..
Câu 4:
A private closed economy thì có cái này
S = DI - C ( S: saving ; DI: disposable income ; C: consumption )
THEO LÝ THUYẾT: thì nếu consumption là positive amount thì saving có thể là positive hay negative amount. Nhưng Saving vẫn tăng khi consumption tăng. hehe ngại vẽ cái biểu đồ saving schedule để chứng minh quá thôi các bác tự vẽ tự hiểu
Trả lời : ĐÚNG
Nói đúng ra câu này là về mặt lý thuyết 100% Anh Tùng Tươi khỏi giải thích nó sai khi là open economy ai học kinh tế cũng ... phải nằm được
Câu 5: (tại câu này động đến Japan nên em xông pha một tí)
Không hiểu anh ám chỉ Real interest rate hay Nominal interest rate
vì nếu nói đến interest thì động đến hai cái này và cả inflation rate nữa
Fisher effect: Real interest rate= Nominal interest rate - Inflation rate
Lãi suất ở đây so với lãi suất nước ngoài hay trong nước?
Nói riêng về Nhật, vào những năm 80 Nhật đã từng vượt qua cả Mỹ về sức mạnh kinh tế
Thứ Nhất hồi 1980s cái saving rate của nó là khoảng gần 15% cái này boost long-run tăng trưởng. Đến 1990s thì bằt đầu giảm tăng trưởng GDP xuống thấp và năm 1998 là 2.8%. Tại sao? Cái nguyên nhân chính là saving rate rất cao đó, cái đã giúp nó tăng trưởng (tăng trưởng lâu dài). Theo lý thuyết thì savings được vay và tiêu vào current output. Nếu cái planned investment spending nhỏ hơn saving (mà lại không có sự bù đằp vào net exports hay goverment spending) thì cái aggregate expenditures
(AE=Ca+Ig+Xn+G) sẽ không đủ để purchase cái output được sản xuất ra. Lúc đó sẽ có rất nhiều hàng tồn kho---> dẫn tới không sản xuất thêm...và điều đương nhiên xảy ra là GDP giảm.
Thứ hai, cái real estate prices của nó bị đổ vỡ, hệ thống tài chính thì fail, còn đầu tư ở US và Châu Âu thì rất lôi cuốn. Thành ra đầu tư trong nước không thể có khả năng hehe "soak up" cái saving béo bở. Chính vì thế, cái aggregate expenditures đứt không đủ khả năng đạt được full-employment level của real output.
Thế này thì còn rất lâu mới tăng trưởng lại như cũ..
Mấy bác thủ tướng thì chán phèo chẳng làm nên trò gì ...Được cái bác Koizumi bây giờ chú trọng đào tạo chứ không anh em đứt hihi.
Mà em nói luôn lý do bọn nó không chịu tiêu...
Trước tiên nói qua cái này, từ 20 tuổi là các cháu phải đóng tiền nuôi người già (không biết có ai biết chế độ này của Nhật không), nhưng các cụ đông quá các cháu không nuôi nổi thành ra các cụ phải tiết kiệm (đi làm như trâu để kiếm tiền). Mà hơn nữa bọn thanh niên bây giờ đầy đủ đâm ra lười...
The/ cho các bác đọc thêm chút nha!
In 1997 the central bank of Japan used an easy money policy to reduce real interest rates to zero. Even with "interest-free" loans available most consumers and businesses did not borrow and spend more. Japan’s severe recession continued, and the Japanese government turned to expansionary fiscal policy to stimulate spending. (The Japanese economy began to expand slowly in 1999 but stalled again in 2000.)
The Japanese circumstance illustrates the possible asymmetry of monetary policy, which economists have likened to "pulling versus pushing on a string." A string may be effective at pulling something back to a desirable spot, but it is ineffective at pushing it toward a desired location.
So it is with monetary policy, say some economists. Monetary policy can readily pull the aggregate demand curve to the left, reducing demand-pull inflation. There is no limit on how much a central bank can restrict a nation’s money supply and hike interest rates. Eventually, a sufficiently tight money policy will reduce aggregate demand and inflation.
But during severe recession, participants in the economy may be highly pessimistic about the future. If so, an easy money policy may not be able to push the aggregate demand curve to the right, increasing real GDP. The central bank can produce excess reserves in the banking system by reducing the reserve ratio, lowering the discount rate, and purchasing government securities. But commercial banks may not be able to find willing borrowers for those excess reserves, no matter how low interest rates fall. Instead of borrowing and spending, consumers and businesses may be more intent on reducing debt and increasing saving in preparation for expected worse times ahead. If so, monetary policy will be ineffective. Using it under those circumstances will be much like pushing on a string.